Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phải phòng bệnh tổng hợp trong nuôi thủy sản vì:
Mỗi khi trong ao động vật thuỷ sản bị bênh, không thể chữa từng con mà phải tính cả ao hay trọng lượng cả đàn để chữa bệnh nên tính lượng thuốc khó chính xác, tốn kém nhiều, các loại thuốc chữa bệnh ngoài da cho động vật thuỷ sản thường phun trực tiếp xuống nước chỉ áp dụng với các ao diên tích nhỏ, còn các thuỷ vực có diên tích mặt nưóc lớn không sử dụng được. Các loại thuốc chữa bệnh bên trong cơ thể động vật thuỷ sản thường phải trộn vào thức ăn, nhưng lúc bị bệnh, động vật thuỷ sản không ăn, nên dù có sử dụng loại thuốc tốt sẽ không có hiệu quả. Có một số thuốc khi chữa bệnh cho động vật thuỷ sản có thể tiêu diệt được nguồn gốc gây bệnh nhưng kèm theo phản ứng phụ. Vậy nên phải phòng bệnh tổng hợp trong nuôi thủy sản.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Em hãy tìm hiểu ngưỡng chịu đựng nhiệt độ và nhiệt độ tối ưu của một số loài cá theo mẫu Bảng 13.1
Câu 4:
Quan sát Hình 13.4 và cho biết: Vì sao các thiết bị này lại tăng oxygen cho nước trong ao?
Câu 5:
Hãy nêu các biện pháp để ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi.
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 (có đáp án): Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Bài 6. Rừng ở Việt Nam có đáp án
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ 7 CTST có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 (có đáp án): Một số tính chất của đất trồng
Trắc nghiệm Bài 1. Nghề trồng trọt ở Việt Nam có đáp án
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 26: Trồng cây rừng có đáp án
về câu hỏi!