Câu hỏi:
07/05/2022 249Cho hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá hai liên kết π và 46 < MX < MY); Z là trieste được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy 13,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y và Z cần dùng 0,52 mol O2. Mặt khác, 0,32 mol E làm mất màu tối đa 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Cho 20,04 gam E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp F gồm hai muối F1 và F1 (). Phần trăm khối lượng của F1 trong F gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư
(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào H2O dư.
(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho Na vào dung dịch NaCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn là
Câu 2:
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(a) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được Ag.
(c) Hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) tan hết trong nước dư.
(d) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở anot.
(e) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(f) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(g) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(h) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
Số phát biểu đúng làCâu 4:
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu 7:
về câu hỏi!