Câu hỏi:

07/05/2022 192

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm , khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phẳng hai khe (xem hình vẽ). Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn từ vị trí cân bằng một vận tốc ban đẩu hướng lại gần hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn bắt đầu dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn b = 8 mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,29 s. Độ cứng k có giá trị gần nhất

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng y=0,6 um , khoảng cách (ảnh 1)

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng y=0,6 um , khoảng cách (ảnh 2)

Tại t = 0:  i0=λDa=0,6.21=1,2mm

Ở thời điểm t = 0, tại M cách vân trung tâm một đoạn b sẽ có:

 kM=bi0=81,2=6,7

Khi màn ảnh dao động từ vị trí cân bằng, khoảng vân i thay đổi như sau:

 λDAaiλD+Aa0,620,41i0,62+0,410,96i1,44

Bậc của vân tại M là:  k=bi0,96bk1,4481,44k80,965,6k8,3

Quá trình cho vân sáng tại M lần thứ 4 được mô tả như sau:

 kM=6,7L1:k=7k=8,3L2:k=7k=6,7L3:k=6k=5,6L4:k=6k=6,7

Lần thứ 4 tại M cho vân sáng ứng với k = 6 (lần 2).

Khoảng vân khi đó là:     

 i=bk=86=43mmD'=iaλ=43.10,6=209m

Li độ của màn dao động là: x=D'D=2092=29m=2009cm .

Thời gian từ lúc màn bắt đầu dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn b = 8mm cho vân sáng lần thứ 4 là:

 Δt=3T4+arccos2009402π.T=0,906T=0,29sT=0,32s

T=2πmk0,32=2π0,1kk38,55(N/m)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong một thí nghiệm đo công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, một học sinh lần lượt đặt cùng một điện áp u=U0cosωt+φ V vào bốn đoạn mạch RLC nối tiếp khác nhau (mỗi mạch gồm 3 phần tử là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C), và thu được bảng kết quả như sau:

Đoạn mạch

Điện trở R ( )

Hệ số công suất

1

40

0,6

2

50

0,7

3

80

0,8

4

100

0,9

Hãy chỉ ra đoạn mạch nào tiêu thụ công suất lớn nhất so với ba đoạn mạch còn lại?

Xem đáp án » 07/05/2022 1,878

Câu 2:

Sóng ánh sáng và sóng cơ có cùng đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 23/04/2022 1,421

Câu 3:

Cho một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dầy, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp, rồi quấn thêm vào cuộn sơ cấp 25 vòng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp giảm đi 10013% . Còn nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn này không đổi thì phải giảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 10013% . Hệ số máy biến áp k=N1N2

Xem đáp án » 07/05/2022 1,224

Câu 4:

Một ống sáo (một đầu kín, một đầu hở) phát âm cơ bản là nốt nhạc Sol tần số 460 Hz. Ngoài âm cơ bản tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là

Xem đáp án » 06/05/2022 1,089

Câu 5:

Chiếu một bức xạ có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là

Xem đáp án » 23/04/2022 916

Câu 6:

Một photon khi truyền trong chân không có năng lượng 3 eV. Khi photon này được truyền đi trong môi trường có chiết suất n = 2 thì năng lượng của nó bằng

Xem đáp án » 06/05/2022 709

Câu 7:

Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng xạ α, β và γ, người ta cho các tia phóng xạ đi vào khoảng không gian của hai bản kim loại tích điện trái dấu có điện trường đều. Kết quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tia phóng xạ như hình bên. Đáp án nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 05/05/2022 660

Bình luận


Bình luận