Câu hỏi:
08/05/2022 631- Chi tiêu hợp lí thể hiện sự quý trọng tiền bạc.
- Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện trong gia đình giúp chúng ta sử dụng tiền một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em đánh giá bản thân sau chủ đề theo các tiêu chí 01, 02.
- Phát huy những điều tích cực và khắc phục những hạn chế.
- Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: Hoàn thành tốt/ Hoàn thành/ Cần cố gắng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu như thế nào?
Sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi và giải thích lí do.
Câu 2:
- Đọc và trao đổi về những việc Lan đã thực hiện để lập kế hoạch tổ chức sinh nhật mẹ.
Hai tháng nữa là đến sinh nhật mẹ, Lan dự định sẽ cùng cả nhà tổ chức một lễ sinh nhật thật vui và ý nghĩa. Nhưng với số tiền hiện có, Lan vẫn còn thiếu một khoản tiền nữa. Lan đã lên kế hoạch chi tiêu cho sự kiện này như sau:
- Nêu những sự kiện cần chi tiêu trong gia đình em và lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện.
Gợi ý:
+ Sinh nhật
+ Đi thăm người thân ở xa
+ Mừng thọ
+ Chuẩn bị bữa cơm tất niên
- Trao đổi với người thân để hoàn thiện chi tiêu cho các sự kiện và cùng thực hiện.
Câu 3:
Khánh chia sẻ với các bạn cách tiết kiệm tiền của mình:
+ Liệt kê các khoản chi: mua đồ dùng học tập, mua quà sinh nhật.
+ Cân nhắc trước khi chi tiêu: việc quan trọng, cấp thiết mới chi.
+ Để dành từ 1000 đồng đến 5000 đồng cho mỗi tuần, cho vào Hộp tiết kiệm.
- Nhận xét cách tiết kiệm tiền của bạn Khánh trong tình huống trên.
- Nêu cách tiết kiệm tiền của em.
- Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp lí và thực hiện.
Câu 4:
Thực hành các bước sau để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền:
+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng;
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản;
+ Lập kế hoạch chi tiêu;
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau;
+ Quy tắc “trì hoãn” khi muốn chi tiêu những việc không thiết yếu;
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có.
về câu hỏi!