Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em chia sẻ về tình huống nguy hiểm đã gặp phải: Bị người lạ đi theo sau giờ học ở trường. Khi em đi đến một đoạn đường vắng bỗng có một người lạ đi theo em, em thấy lạ và rất lo lắng nhưng vẫn cố gắng giữ bình tĩnh và đi nhanh đến những chỗ đông người. Thật may mắn khi gần đó có một nhóm các cô chú đi tập thể dục, em đã đi đến gần và xin giúp đỡ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lí và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Câu 2:
- Thiết kế Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm.
Gợi ý:
+ Bìa cẩm nang;
+ Nội dung: Ghi lại các tình huống nguy hiểm và cách ứng phó với các tình huống ấy (có thể sử dụng tranh vẽ, kí hiệu, sơ đồ,...)
- Giới thiệu, chia sẻ cuốn Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm với các bạn và người thân.
Câu 3:
Gặp bài tập khó, Hà mang sách vở sang nhà anh T hàng xóm để hỏi bài. Trong lúc giảng bài, anh T cứ ngồi sát lại gần và đôi khi đụng chạm vào người Hà. Thấy anh T có hành động như vậy, Hà đã ngồi ra xa nhưng anh T tiếp tục ngồi sát vào Hà và lặp lại hành động đó. Thấy vậy, Hà đứng dậy, cảm ơn anh T đã hướng dẫn và xin phép ra về. Về nhà, Hà kể lại cho mẹ nghe, mẹ đã khen Hà có hành động đúng đắn và dặn dò một số điều.
- Thảo luận tình huống trên gợi ý sau:
+ Phân tích tình huống bạn Hà gặp phải;
+ Giải thích tại sao đó là tình huống nguy hiểm;
+ Cách bạn Hà đã xử lí tình huống.
- Trao đổi những việc nên làm khi gặp tình huống nguy hiểm.
Gợi ý:
1. Nhận diện tình huống nguy hiểm.
2. Bình tĩnh suy nghĩ.
3. Liệt kê các cách ứng phó
4. Chọn phương án ứng phó hiệu quả để bảo vệ bản thân.
về câu hỏi!