Câu hỏi:
08/05/2022 1,141- Hùng biện theo nhóm về chủ đề: Nếu là lãnh đạo địa phương, em sẽ làm gì để phát triển các nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp?
Hùng biện theo nhóm
- Mỗi nhóm cử 3 đến 4 người tham gia;
- Chia bài hùng biện thành các phần tương ứng với số người tham gia;
- Mỗi thành viên trong nhóm phụ trách một phần trong bài hùng biện;
- Một thành viên chịu trách nhiệm dẫn dắt (mở đầu, kết thúc) bài hùng biện.
+ Chia sẻ cảm nhận về các bài hùng biện
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Học sinh chuẩn bị bài hùng biện. Nếu là lãnh đạo em có thể đưa ra phương án để hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp:
+ Đưa ra các chính sách ưu tiên, khuyến khích.
+ Tạo điều kiện cho thanh niên khởi nghiệp
+ Đưa ra lời khuyên tư vấn, giúp đỡ và hợp tác…
- Chia sẻ cảm nhận khi nghe các bài hùng biện từ các bạn trong lớp
Khởi nghiệp là quá trình đòi hỏi sự sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn và táo bạo, đây là những phẩm chất, ưu thế của thanh niên. Khởi nghiệp không nhất thiết là bắt đầu ngay với những điều lớn lao, mà nhiều khi là từ những trăn trở, những ý tưởng mới...để làm sao tìm tòi, sáng tạo mãnh liệt nhất. Để khuyến khích các tầng lớp thanh niên khởi nghiệp sáng tạo thì tại Điều 18 Luật Thanh niên năm 2020 có quy định trách nhiệm của nhà nước như sau
Nhà nước có chính sách khởi nghiệp về giáo dục, đào tạo kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp cho thanh niên; cung cấp thông tin về thị trường; hỗ trợ pháp lý, khoa học và công nghệ, xúc tiến đầu tư, phát triển nguồn nhân lực; ưu đãi vay vốn từ các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật; khuyến khích, tạo môi trường thuận lợi để thanh niên khởi nghiệp sáng tạo ứng dụng khoa học và công nghệ; ưu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp; khuyến khích thành lập quỹ khởi nghiệp cho thanh niên theo quy định của pháp luật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Lựa chọn một nghề hiện có ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề.
- Đề xuất cách thức em sẽ áp dụng để giữ an toàn cho mình và mọi người.
Gợi ý:
Tên nghề |
Nguy hiểm có thể gặp phải |
Cách giữ an toàn khi lao động |
Xây dựng |
-Ngã từ trên cao -Rơi nguyên vật liệu từ trên cao |
-Luôn đội mũ bảo hiểm và mặc quần áo bảo hộ lao động theo quy định -Đặt biển báo chú ý khu vực xây dựng |
? |
? |
? |
Câu 2:
- Chọn một nghề cụ thể trong danh sách nghề ở địa phương đã lập để tìm hiểu đặc điểm thông qua bản mô tả nghề nghiệp.
Gợi ý:
Công việc đặc trưng |
Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu |
Trang thiết bị, dụng cụ lao động |
Ghi chú |
Dạy học |
Từ thứ Hai đến thứ Bảy, giờ hành chính Trường học |
Sách, phấn, bằng, máy tính, bản đồ,... |
Tùy từng môn học mà giáo viên dạy sẽ có thiết bị, dụng cụ lao động khác nhau |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
? |
- Chia sẻ và nhận xét về các bản mô tả nghề.
Câu 3:
- Tham gia trò chơi đoán tên một số nghề ở địa phương.
- Tập hợp tên các nghề thành danh sách nghề hiện có ở địa phương và sắp xếp theo nhóm nghề.
Gợi ý:
1.Nhóm các nghề sản xuất, chế biến.
2.Nhóm các nghề kinh doanh - quản lí
về câu hỏi!