Câu hỏi:

09/05/2022 12,720

Lực F đẩy ô tô khối lượng m lên dốc một đoạn đường s với tốc độ không đổi v. Dốc nghiêng góc . Hiệu suất của quá trình này được xác định bằng biểu thức nào dưới đây?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Lực F đẩy ô tô khối lượng m lên dốc một đoạn đường s với tốc độ không đổi v. Dốc nghiêng góc  . Hiệu suất của quá trình này được xác định bằng biểu thức nào dưới đây? (ảnh 1)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

Công toàn phần: Atp = F.v

Do xe chuyển động lên dốc với vận tốc không đổi v nên có thể coi như xe chuyển động thẳng đều.

Xe chịu tác dụng của các lực N;  F;P theo định luật II Niuton có: N+F+P=0

Chiếu biểu thức vectơ lên phương chuyển động, ta có: FPsinα=0F=mgsinα

Công có ích: Aci=mgssinα

Hiệu suất: H=AciAtp=mgssinαF.v

Chọn đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Quá trình công nhân kéo bao tải được chia làm 6 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: độ dịch chuyển bằng 100 cm = 1 m và lực được giữ không đổi là 200 N nên công ở giai đoạn 1 là: A1 = F1.d1 = 200.1 = 200 J

+ Giai đoạn 2: độ dịch chuyển bằng 0 (vì vật giữ nguyên vị trí) chỉ có lực tăng lên đến 300 N nên công ở giai đoạn 2 là: A2 = 0 (do độ dịch chuyển d2 = 0)

+ Giai đoạn 3: độ dịch chuyển bằng 50 cm = 0,5 m (vật di chuyển từ vị trí 100 cm đến 150 cm) và lực giữ nguyên không đổi là 300 N nên công ở giai đoạn 3 là:

A3 = F3.d3 = 300.0,5 = 150J

+ Giai đoạn 4: độ dịch chuyển bằng 0 (vì vật giữ nguyên vị trí) chỉ có lực giảm về 100 N nên công ở giai đoạn 4 là: A4 = 0 (do độ dịch chuyển d4 = 0)

+ Giai đoạn 5: độ dịch chuyển bằng 50 cm = 0,5 m (vật di chuyển từ vị trí 150 cm đến 200 cm) và lực giữ nguyên không đổi là 100 N nên công ở giai đoạn 5 là:

A5 = F5.d5 = 100.0,5 = 50J

+ Giai đoạn 6: độ dịch chuyển bằng 0 (vì vật giữ nguyên vị trí) chỉ có lực giảm về 0 N nên công ở giai đoạn 6 là: A6 = 0 (do độ dịch chuyển d6 = 0)

Tổng công thực hiện trong cả quá trình là:

A = A1 + A2 + A3 + A4 + A5 + A6 = 400 J

Lời giải

a) Công suất hoạt động trung bình của cơ thể: P=At=1000024.3600=0,12W

b) Lực phát động F của người có độ lớn bằng với trọng lượng P, có hướng ngược lại với trọng lực.

Công của lực phát động của người là: A=F.s=P.s=500.3=1500J

Công suất hoạt động của người là: P=At=15005=300W

Nhận xét: công suất tính được lớn hơn công suất trung bình rất nhiều.