Câu hỏi:
12/07/2024 666Quảng cáo
Trả lời:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe màu xanh trước va chạm.
- Xe màu xanh:
+ Động lượng của xe xanh trước va chạm là: p1 = mv
+ Động lượng của xe xanh sau va chạm là: p1’ = - mv (do sau va chạm chuyển động ngược chiều dương đã chọn)
+ Độ thay đổi động lượng của xe xanh:
- Xe màu đỏ:
+ Động lượng của xe đỏ trước va chạm là: p2 = -mv (do ban đầu xe chuyển động ngược chiều dương đã chọn)
+ Động lượng của xe đỏ sau va chạm là: p2’ = mv
+ Độ thay đổi động lượng của xe đỏ:
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Sách - Sổ tay kiến thức trọng tâm Vật lí 10 VietJack - Sách 2025 theo chương trình mới cho 2k9 ( 31.000₫ )
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Độ lớn động lượng ở mỗi trường hợp:
a)
b)
c)
Lời giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng trước khi đến va chạm với tường.
1. Tính độ thay đổi động lượng của quả bóng trong các lần va chạm khác nhau.
- Lần thứ nhất, quả bóng bị nảy ngược lại cùng tốc độ ngay trước khi va vào tường
Vận tốc lúc sau ngược với chiều dương đã chọn.
+ Động lượng trước va chạm: p1 = mv
+ Động lượng sau va chạm: p2 = -mv
+ Độ thay đổi động lượng trong trường hợp này:
Độ lớn độ thay đổi động lượng:
- Lần thứ hai, quả bóng bay tới và bị dính vào tường nên coi như vận tốc sau va chạm bằng không.
+ Động lượng trước va chạm: p1 = mv
+ Động lượng sau va chạm: p2 = 0
+ Độ thay đổi động lượng trong trường hợp này:
Độ lớn độ thay đổi động lượng:
Vậy trong lần thứ nhất độ thay đổi động lượng lớn hơn.
2.
Ta có, lực trung bình quả bóng tác dụng lên tường được tính theo công thức:
mà khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả bóng khi va vào tường trong hai lần là bằng nhau, nên lực trung bình quả bóng tác dụng lên tường tăng tỉ lệ thuận với độ thay đổi động lượng.
Lực trung bình quả bóng tác dụng lên tường ở lần thứ 1 lớn hơn lần thứ 2 do trong lần va chạm thứ nhất độ thay đổi động lượng lớn hơn.
3. Động lượng của quả bóng có bảo toàn trong quá trình va chạm, vì thời gian va chạm giữa bóng và tường được coi là rất ngắn nên hệ (bóng + tường) được coi gần như là hệ kín.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.