Câu hỏi:
12/07/2024 637Ngay trước khi nổ, quả pháo hoa có tốc độ bằng không, động lượng của nó bằng không. Ngay sau khi nổ, các mảnh pháo hoa bay ra theo mọi hướng, mỗi mảnh có động lượng khác không. Điều này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn động lượng hay không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điều này không mâu thuẫn với định luật bảo toàn động lượng, vì cứ mỗi mảnh nhỏ bay về một phía luôn có mảnh khác tương ứng chuyển động theo hướng ngược lại nên tổng các vectơ động lượng vẫn bằng 0.
Đã bán 121
Đã bán 100
Đã bán 218
Đã bán 1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính độ lớn động lượng của từng vật sau:
a) Một hòn đá khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 20 m/s.
b) Một chiếc xe buýt khối lượng 12000 kg đi với tốc độ 10 m/s trên đường.
c) Một electron di chuyển với tốc độ 2,0.107 m/s. (Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg)
Câu 2:
Một quả bóng bay theo phương ngang tới va vào tường thẳng đứng với cùng vận tốc ở hai lần khác nhau. Lần thứ nhất, quả bóng bị nảy ngược lại cùng tốc độ ngay trước khi va vào tường. Lần thứ hai, quả bóng bay tới và bị dính vào tường.
1. Trong lần nào quả bóng có độ thay đổi động lượng lớn hơn?
2. Giả sử khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả bóng khi va vào tường trong hai lần là bằng nhau, lần nào lực trung bình quả bóng tác dụng lên tường lớn hơn?
3. Động lượng của quả bóng có bảo toàn trong quá trình bóng va vào tường hay không? Giải thích.
Câu 3:
Kết quả thí nghiệm đo được trong một lần thí nghiệm với hai xe có cùng khối lượng là 245 g, xe 1 có tốc độ 0,542 m/s va chạm với xe 2 đang đứng yên, sau va chạm đo được hai xe có cùng tốc độ là 0,269 m/s. Hãy tính động lượng của từng xe trước và sau va chạm, từ đó so sánh động lượng của hệ hai xe trước và sau va chạm. Định luật bảo toàn có được nghiệm đúng hay không?
Câu 4:
Dựa vào định luật bảo toàn động lượng, hãy thiết lập công thức tính tốc độ của hai xe trên giá đỡ nằm ngang, trong trường hợp một xe có tốc độ đã biết tới va chạm với xe còn lại đang đứng yên, sau va chạm hai xe dính vào nhau và cùng chuyển động.
Câu 5:
Hai quả cầu A và B, mỗi quả có khối lượng 1 kg, va chạm nhau như trong hình 1.5. Hãy tính tổng động lượng của hai quả cầu trước va chạm và tổng động lượng của chúng sau va chạm. So sánh kết quả và nêu kết luận.
Câu 6:
Sự va chạm giữa các ô tô khi tham gia giao thông, có thể ảnh hưởng lớn đến trạng thái của xe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng người ngồi trong xe. Để nâng cao độ an toàn của ô tô, giảm hậu quả của lực tác dụng lên người lái, cần phải hiểu điều gì sẽ xảy ra với ô tô bị va chạm khi đang chuyển động. Những đặc điểm nào của ô tô ảnh hưởng đến hậu quả va chạm?
Câu 7:
Hãy đề xuất phương án và thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ tốc độ và khối lượng của vật khi va chạm càng lớn thì hậu quả do va chạm càng lớn.
BÀI TOÁN ĐẠN NỔ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
10 bài trắc nghiệm - Chuyển động ném xiên góc có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 16: Công suất – Hiệu suất có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Lí 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
12 Bài tập mômen lực có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 28: Động lượng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Bài 14: Tạo Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Bài 15: Tạo Năng lượng và công có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận