Câu hỏi:
13/07/2024 304Em hãy cho biết công dân Việt Nam phải có những điều kiện nào mới có quyền bầu cử và quyền ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân? Tại sao nói bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Điều kiện để công dân có quyền bầu cử và ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân:
+ Mọi công dân nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp.
+ Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật, kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham lam và những hành vi vi phạm pháp luật.
+ Trung thành với Tổ quốc, nhân dân và hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội Đồng nhân dân.
+ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
- Bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân vì:
+ Quyền bầu cử là quyền cơ bản của công dân theo quy định của pháp luật trong việc được lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước.
+ Quyền bầu cử là quyền chính trị cơ bản của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho mọi công dân có đủ điều kiện thực hiện việc lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
+ Thông qua bầu cử, công dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mình, thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước, góp phần thiết lập bộ máy nhà nước để tiến hành các hoạt động quản lý xã hội. Vì vậy, thực hiện bầu cử là trách nhiệm của công dân đối với đất nước.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy cho biết khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về Hội đồng nhân dân? Vì sao?
A. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
B. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
C. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
D. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền lập hiến và lập pháp ở địa phương.
Câu 2:
a) Theo em, đoàn viên, thanh niên có thể tham gia bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện chính quyền địa phương bằng những hành động cụ thể nào?
b) Em có thể kể một số ví dụ về các hoạt động của đoàn viên, thanh niên của địa phương em?
Câu 3:
a) Hội đồng nhân dân được phân cấp theo đơn vị hành chính như thế nào?
b) Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân.
Câu 4:
a) Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân theo từng cấp tương ứng và vẽ sơ đồ minh họa.
b) Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân ở từng cấp giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng gì?
c) Nêu nguyên tắc hoạt động của Ủy ban nhân dân khi quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương.Câu 5:
Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định nào dưới đây? Vì sao?
A. Ủy ban nhân dân là cơ quan có thẩm quyền sát nhập xã A thuộc huyện Y của tỉnh Z vào thị trấn X thuộc huyện Y của tỉnh Z.
B. Nếu gia đình anh B xảy ra tranh chấp về đất đai với hàng xóm thì gia đình anh B cần đến Ủy ban nhân dân để giải quyết.
C. Ủy ban nhân dân cấp xã, phường là cơ quan xét xử những hành vi trái pháp luật về môi trường của công ty X ở địa phương.
D. Khi phát hiện ông D có hành vi tuyên truyền tài liệu có nội dung nói xấu chính quyền, anh V đã đến Ủy ban nhân dân xã để khiếu nại.
E. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị C muốn công chứng các loại giấy tờ để làm hồ sơ xin việc thì phải đến Ủy ban nhân dân.
Câu 6:
Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một kế hoạch nhỏ tuyên truyền về hoạt động của Ủy ban nhân dân ở địa phương em, theo gợi ý:
- Thu thập thông tin về hoạt động của Ủy ban nhân dân.
- Lập kế hoạch thực hiện: mục đích, đối tượng tuyên truyền, hình thức, nội dung tuyên truyền, thời gian, địa điểm thực hiện.
Trình bày kế hoạch trước lớp.
Câu 7:
a) Hội đồng nhân dân các cấp do ai bầu ra?
b) Hội đồng nhân dân ở từng cấp có vị trí, chức năng như thế nào?25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 1 KTPL 10 năm 2023 có đáp án (Đề 1)
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
về câu hỏi!