Câu hỏi:
12/07/2024 494Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Hãy nêu cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên.
b. Hãy kể thêm các cách xử lí bất hòa khác mà em biết.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Các cách xử lí bất hòa với bạn bè trong các tranh:
- Hình 1: Cư xử đúng mực, giữ bình tĩnh, không gây gổ với bạn.
- Hình 2: Nói nhẹ nhàng với bạn.
- Hình 3: Chia sẻ bánh cho bạn để làm hòa.
- Hình 4: Nhận lỗi và nói lời xin lỗi bạn.
b. Một số các cách xử lí bất hòa khác: chủ động nói lời hòa giải, nói với thầy cô giáo hoặc với bố mẹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nghe hoặc hát bài hát Lớp chúng ta đoàn kết của nhạc sĩ Mộng Lân và trả lời câu hỏi:
Bài hát trên thể hiện điều gì?
Câu 2:
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Tuấn là nhóm trưởng nên bạn ấy luôn cho rằng mình là người giỏi nhất. Những ý kiến đưa ra trong các cuộc thảo luận nhóm khác với ý kiến của Tuấn đều bị bạn ấy bác bỏ khiến các bạn rất bực. Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Hoàng và Trang nói chuyện, đùa giỡn trong giờ học. Linh nhắc nhở, không những hai bạn không nghe mà còn giận Linh. Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Long và Khang va vào nhau khi đang tranh bóng, vì không ai nhường ai nên hai bạn không giữ được bình tĩnh. Nếu cùng chơi với hai bạn, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Câu 3:
Nhận xét các cách xử lí bất hòa dưới đây.
a. Khi có bất hòa với Minh, Thúy tìm cách chia sẻ với Minh để hai bạn hiểu nhau.
b. Khi xảy ra bất hòa với bạn, Loan chủ động hòa giải.
c. Khi được Huy góp ý vì làm sai, Hằng không lắng nghe mà còn cãi lại.
d. Mỗi lần tức giận, Duy chọn cách im lặng và ra nơi khác, tránh bất hòa nhiều hơn.
Câu 5:
Em đồng tình hay không đồng tình với cách xử lí bất hòa nào dưới đây? Vì sao?
a. Im lặng, không cãi nhau, tạm dừng cuộc tranh cãi.
b. Bình tĩnh, làm rõ nguyên nhân bất hòa để hiểu nhau, cảm thông và bỏ qua cho nhau.
c. Tìm đến thầy cô, cha mẹ và người lớn nhờ giải quyết giúp.
d. Tranh luận đến cùng cho ra lẽ, xem ai đúng, ai sai.
e. Bảo vệ ý kiến của mình bằng mọi cách khi đã bất hòa.
về câu hỏi!