Câu hỏi:
14/05/2022 199Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Al nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn dư, nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Đúng, Fe bị ăn mòn điện hóa theo phản ứng: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu.
Tại catot (Cu):
Tại anot (Fe):
(b) Sai, Al bị ăn mòn hóa học theo phản rứng: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2.
(c) Đúng, Zn bị ăn mòn điện hóa theo phản ứng:
Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2
Zndư + FeCl2 ZnCl2 + Fe
Tại catot (Fe):
Tại anot (Zn):
(d) Sai, không xảy ra phản ứng.
Chọn đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
“Ở dạng mạch hở glucozo và fructozo đều có nhóm cacbonyl, nhưng trong phân tử fructozo nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số …., còn trong phân tử glucozo nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số…. Trong môi trường bazo, fructozo có thể chuyển hóa thành … và …”
Câu 2:
Cho 13,2 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là?
Câu 3:
Cho 4 thí nghiệm như hình vẽ
Có bao nhiêu thí nghiệm đinh (làm bằng thép) không bị ăn mòn điện hóa?
Câu 4:
Câu 5:
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2CrO4, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước cất và lắc đều thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch HCl vào X thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần lượt có màu.
Câu 6:
Sắt tây là sắt được tráng một lớp mỏng kim loại T để bảo vệ sắt không bị ăn mòn theo phương pháp bảo vệ bề mặt. Kim loại T là
Câu 7:
Phần đầu mỗi que diêm được nhúng, tẩm hỗn hợp của KClO3, Sb2S3 và chất kết dính. Phần quẹt trên vỏ bao diêm chứa hỗn hợp bột ma sát, chất kết dính và chất X (dạng bột, không phát quang trong bóng tối). Chất X là?
về câu hỏi!