Câu hỏi:

15/05/2022 415

Ở một loài, khi cho một cây F1 lai với 3 cây X, Y, Z có kiểu gen khác nhau, thu được kết quả F2 phân tính như sau:

Ở một loài, khi cho một cây F1 lai với 3 cây X, Y, Z có kiểu gen khác nhau (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Biết gen trên NST thường và không có đột biến xảy ra.

I. F1 và cây Z đều mang 2 cặp gen dị hợp phân li độc lập.

II. Tính trạng chiều cao thân cây di truyền theo quy luật tương tác bổ sung của 2 gen trội không alen.

III. Cây X có kiểu gen gồm 1 cặp gen dị hợp và 1 cặp gen đồng hợp trội.

IV. Cho cây X lai với cây Y thu được thế hệ lai có thể có tỉ lệ kiểu hình gồm 1 cây cao : 1 cây thấp.

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Phép lai

Kiểu hình thân tính ở F2

Tỷ lệ kiểu hình

Kiểu gen của P

Cây cao

Cây thấp

F1 ´ cây X

485

162

3 cao : 1 thấp

AaBb ´ AaBB/AABb

F1 ´ cây Y

235

703

1 cao : 3 thấp

AaBb ´ aabb

F1 ´ cây Z

271

211

9 cao: 7 thấp

AaBb ´ AaBb

Phép lai F1 × cây Z → 9 cao: 7 thấp; có 16 tổ hợp → Cây F1 và Z đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung.

A-B-: cao; A-bb/aaB-/aabb: thấp

I đúng.

II đúng

III đúng

IV đúng, X × Y: AaBB × aabb → 1 cây cao : 1 cây thấp

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6oC và 42oC. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC được gọi là

Xem đáp án » 15/05/2022 3,834

Câu 2:

Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?

Xem đáp án » 15/05/2022 2,575

Câu 3:

Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?

I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.

II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.

III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.

IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.

V. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.

Xem đáp án » 15/05/2022 1,921

Câu 4:

Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.

II. Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

III. Sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ để cung cấp cho các sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái.

IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

Xem đáp án » 15/05/2022 1,100

Câu 5:

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết là

Xem đáp án » 15/05/2022 778

Câu 6:

Quan sát hình ảnh sau đây:

Quan sát hình ảnh sau đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng? (ảnh 1)

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?

I. Lưới thức ăn trên có 8 chuỗi thức ăn.

II. Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 13 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

III. Chuỗi thức ăn dài nhất có 3 bậc dinh dưỡng.

IV. Cáo vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2, vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

V. Loài sinh vật tiêu thụ tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất là cáo.

Xem đáp án » 15/05/2022 680

Câu 7:

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trò quy định chiều hướng tiến hoá?

Xem đáp án » 15/05/2022 572

Bình luận


Bình luận