Câu hỏi:
12/07/2024 2,815Thuyết trình về sự phản xạ ánh sáng trên các bề mặt nhẵn, bóng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Khi ánh sáng truyền đến một bề mặt nhẵn, bóng, phẳng sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng. Đó là tia sáng tới truyền tới bề mặt nhẵn bóng bị hắt trở lại môi trường cũ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng như sau:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
- Loại phản xạ nhìn thấy trong gương phụ thuộc vào hình dạng của gương và trong một số trường hợp, còn phụ thuộc vào khoảng cách từ vật tới gương.
- Ngoài gương phẳng, ta còn có gương cầu lõm và gương cầu lồi cho các hình đa dạng của vật khác nhau khi qua gương.
Ví dụ 1: Ảnh của vật khi qua gương cầu lõm
Vật đặt ngay sát gương cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, to hơn vật
Vật đặt cách xa gương cho ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
Ví dụ 2: Ảnh của vật qua gương cầu lồi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o vào gương phẳng đặt thẳng đứng, vẽ hình biểu diễn tia sáng tới và tia sáng phản xạ.
Câu 3:
Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang ta được tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới. Em hãy tính góc tới và góc phản xạ. Vẽ hình.
Câu 4:
Dùng đèn chiếu tia sáng tới mặt gương phẳng sao cho tia sáng này đi là là trên mặt bảng chia độ. Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết:
Tia sáng phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới không?
Quay nửa bên phải của bảng chia độ quanh trục A để nó không thuộc mặt phẳng chứa nửa bên trái. Quan sát xem có còn nhìn thấy tia sáng phản xạ không?
Câu 5:
Có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được không? Tại sao?
Câu 6:
Dùng đèn chiếu tia sáng tới mặt gương phẳng sao cho tia sáng này đi là là trên mặt bảng chia độ. Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết:
Rút ra kết luận về mặt phẳng chứa tia sáng phản xạ và mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới.
về câu hỏi!