Câu hỏi:
12/07/2024 608Hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau để kiểm tra dự đoán về khoảng cách từ ảnh, vật tới tấm kính và độ lớn của ảnh so với vật (Hình 17.2):
- Đặt cây nến 1 trước tấm kính (không đặt sát vào kính) và thắp sáng.
- Di chuyển cây nến 2 ra phía sau tấm kính đến đúng vị trí ảnh của cây nến 1 (sao cho ảnh ngọn lửa của cây nến 1 nằm ở ngọn của cây nến 2).
- So sánh độ lớn ảnh của cây nến 1 với cây nến 2; đo khoảng cách từ hai cây nến đến tấm kính để từ đó rút ra kết luận.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ảnh của cây nến 1 bằng với cây nến 2.
- Khoảng cách từ hai cây nến đến tấm kính bằng nhau.
Kết luận:
- Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng.
=> Dự đoán của chúng ta là đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào tính chất đối xứng của ảnh và vật qua gương phẳng, hãy dựng ảnh của vật AB qua gương phẳng (Hình 17.4).
Câu 2:
Giải thích được cách bố trí gương trong tiệm cắt tóc, tiệm trang điểm, cửa hàng thời trang,..
Câu 3:
Hãy tìm cách vẽ hình biểu diễn ảnh của một vật qua gương phẳng mà không cần vẽ tia sáng.
Câu 4:
Tự làm kính tiềm vọng dùng để quan sát những vật nằm sau vật cản che khuất tầm nhìn của mắt.
Chuẩn bị: Tấm bìa cứng, hai chiếc gương phẳng hình vuông, băng dính, keo dán, kéo và dao rọc giấy.
Tiến hành:
- Tạo một hình hộp chữ nhật như Hình 16.7a (chú ý chiều rộng của hộp lớn hơn độ dài cạnh của gương).
- Khoét hai lỗ hình chữ nhật trên hai mặt đối diện nhau của một hộp đủ để gắn gương tại hai vị trí theo sơ đồ Hình 16.7b, ta được một chiếc kính tiềm vọng đơn giản.
1. Quan sát ảnh của vật bằng kính tiềm vọng tự làm.
2. Mô tả và giải thích tác dụng của kính tiềm vọng.
Câu 5:
Bạn A đứng cách bức tường 4 m, trên tường treo thẳng đứng một tấm gương phẳng rộng và nhìn thấy ảnh của mình trong gương. Bạn A phải di chuyển về phía nào, một khoảng bao nhiêu để cách ảnh của mình 2 m?
Câu 6:
Nhận ra vẻ đẹp của cơ thể sinh vật và các vật dụng có tính đối xứng tương tự như vật và ảnh của nó qua gương.
Câu 7:
Hãy nêu thêm ví dụ về ảnh của vật qua gương phẳng hoặc các mặt phản xạ khác.
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 11: Tốc độ và an toàn giao thông có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 8. Tốc độ chuyển động có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 12. Sóng âm có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 2. Nguyên tử có đáp án
về câu hỏi!