Câu hỏi:
12/07/2024 8,270Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở Hình 1.2.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cách phòng chống và ứng phó đối với cháy rừng:
+ Chấp hành tốt các quy định phòng tránh cháy rừng.
+ Không vào rừng khi không thực sự cần thiết.
+ Nghiêm cấm các hoạt động sử dụng lửa gây nguy cơ cháy rừng như: Đốt rừng làm nương, làm rẫy; hút thuốc lá trong rừng và vứt tàn thuốc không được dập tắt trong rừng; đốt lửa trại trong rừng; bắt ong mật trong rừng bằng đốt lửa …
+ Xây dựng các đường băng cản lửa.
+ Tuyên truyền phòng chống cháy rừng.
+ …
- Cách phòng chống và ứng phó với hạn hán:
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt.
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Xây dựng các hồ chứa nước.
+ Tổ chức giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn tại các khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn.
+ …
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu thông tin trên Internet về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái Đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.
Câu 2:
Câu 3:
Khí carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát Hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm sự phát thải khí carbon dioxide từ nguồn này.
Câu 4:
Hãy viết báo cáo bài thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 theo mẫu trên.
Câu 5:
Quan sát Hình 1.2 và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất? Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?
Câu 6:
Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nhiệm.
về câu hỏi!