Câu hỏi:
12/07/2024 3,617Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Có hai loại tế bào: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Sinh vật nhân sơ có thể phân bố hầu như mọi nơi trên Trái Đất. Số lượng sinh vật nhân sơ có trên cơ thể người gấp hàng chục lần số lượng tế bào của cơ thể người. Tại sao các sinh vật nhân sơ lại có các đặc điểm thích nghi kì lạ đến vậy?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích đặc điểm thích nghi của sinh vật nhân sơ: Sinh vật nhân sơ thường được cấu tạo từ 1 tế bào nhân sơ. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế cho tế bào nhân sơ: Tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích tế bào lớn dẫn đến tốc độ trao đổi chất với môi trường nhanh, nhờ đó tốc độ chuyển hóa vật chất, năng lượng và sinh sản nhanh, khả năng biến đổi vật chất di truyền nhanh. Điều đó giúp cho các sinh vật nhân sơ thích nghi được hầu hết mọi nơi trên Trái Đất.
Đã bán 100
Đã bán 321
Đã bán 218
Đã bán 1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 1 µm, loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 5 µm. Theo lí thuyết, loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích.
Câu 2:
Dựa vào thành phần nào người ta có thể phân biệt được 2 nhóm vi khuẩn Gr-, Gr+? Điều này có ý nghĩa gì đối với y học?
Câu 4:
Câu 5:
Nêu các đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. Vì sao loại tế bào này được gọi là tế bào nhân sơ?
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 17 có đáp án
16 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 16 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 14 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận