Câu hỏi:
13/07/2024 3,892Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hoà
Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,5 M, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 250 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 100°C), que khuấy và 2 ống đong 50 mL.
Tiến hành:
- Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc nhiệt độ dung dịch.
- Dùng ống đong khác lấy 50 mL dung dịch NaOH 0,5 M cho vào cốc phản ứng. Khuấy nhẹTheo dõi sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch và trả lời câu hỏi:
1. Nhiệt độ trên nhiệt kế thay đổi như thế nào sau khi rót dung dịch NaOH vào cốc? Phản ứng trung hoà là toả nhiệt hay thu nhiệt?
2. Trong thí nghiệm trên, nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ thay đổi như thế nào so với thí nghiệm trên?
Quảng cáo
Trả lời:
1. Sau khi rót dung dịch NaOH vào cốc thì nhiệt độ trên nhiệt kế tăng dần.
⇒ Phản ứng tỏa nhiệt.
2. Nếu thay các dung dịch HCl và NaOH bằng các dung dịch loãng hơn thì nhiệt độ tăng chậm hơn.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo hỗn hợp bột màu đen:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Em hãy dự đoán phản ứng này toả nhiệt hay thu nhiệt.
Câu 2:
a) Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2, và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g)
b) Giải thích vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện.
Câu 3:
Cho các phương trình nhiệt hoá học:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)
(2) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g)
(3) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào toả nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?Câu 4:
Cho phản ứng:
C (kim cương) ⟶ C (graphite)
a) Ở điều kiện chuẩn, kim cương hay graphite có mức năng lượng thấp hơn?
b) Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2(g): C(s) + O2(g) → CO2(g). Carbon ở dạng kim cương hay graphite?
Câu 5:
Từ số liệu năng lượng liên kết ở Bảng 12.2, hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy butane theo năng lượng liên kết, biết sản phẩm phản ứng đều ở thể khí.
Câu 6:
Từ số liệu Bảng 17.1, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane:
C2H6 (g) + O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l) (1)
Câu 7:
Phản ứng tôi vôi toả ra nhiệt lượng rất lớn, có thể làm sôi nước. Hãy nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn khi thực hiện quá trình tôi vôi.
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Dạng 6:H2S,SO2 tác dụng với dung dịch bazo
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (P1)
15 câu trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
Dạng 14. Tổng hợp
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận