Câu hỏi:
12/07/2024 1,907Viết lời giải nghĩa cho mỗi từ:
a) Nữ thần
b) Nữ tướng
c) Nữ công
d) Nữ trang
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) nữ thần: vị thần là nữ giới.
b) nữ tướng: người phụ nữ làm chỉ huy trong quân đội.
c) nữ công: công việc nội trợ nói chung mà phụ nữ thường làm rất giỏi.
d) nữ trang: đồ trang sức nói chung của phụ nữ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng có trong đoạn văn sau đúng quy tắc viết hoa đã học:
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã được Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như : huân chương Hồ Chí Minh, huân chương lao động hạng nhất, huân chương lao động hạng nhì, huân chương lao động hạng ba, huân chương hữu nghị. Nhiều tập thể và cá nhân của trường cũng được Nhà nước trao tặng huân chương lao động, huân chương chiến công, huân chương chiến thắng và các danh hiệu, giải thưởng khác, như : nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước.
a) Tên huân chương
c) Tên giải thưởng
Câu 2:
Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Nối từng ô bên trái với ô thích hợp ở bên phải:
Trên cành, những chú ve râm ran ca bài ca mùa hạ, hoa phượng nhuốm đầy sắc thắm, bồng bềnh cháy rực.
1) Dấu phẩy thứ nhất |
|
a) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu. |
2) Dấu phẩy thứ hai |
|
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. |
3) Dấu phẩy thứ ba |
|
c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. |
Câu 3:
Em hãy đọc bài “Thuần phục sư tử” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 - trang 117 và trả lời câu hỏi sau:
Trước khi cưới, chồng Ha-li-ma là người như thế nào?
Câu 4:
Vì sao khi nghe điều kiện của giáo sư, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
Câu 5:
Ha-li-ma cần phải làm được việc gì cho vị giáo sư thì ông mới đưa ra lời khuyên cho cô?
Câu 6:
Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả hình dáng một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
- Nếu là gia súc (trâu, bò, ngựa, lợn, chó, mèo, thỏ,...): Trông cao to hay thấp bé? To nhỏ bằng chừng nào, giống vật gì? Màu da (hoặc lông) con vật thế nào? Các bộ phận chủ yếu của con vật (đầu, mình, chân, đuôi) có nét gì đặc biệt? (VD: Có sừng ở đầu hay không? Đôi tại ra sao? Mắt thế nào? Mũi có gì đặc biệt? Tiếng kêu thế nào?...)
- Nếu là gia cầm (chim, gà, ngan / vịt xiêm, ngỗng, vịt...): Trông to hay nhỏ ? Hình dáng giống vật gì quen thuộc? Màu sắc bộ lông ra sao? Đặc điểm nổi bật ở đầu, mình, chân, đuôi...là gì? (VD: Có mào hay không? Mỏ thế nào? Tại ra sao? Cổ, chân, đuôi có gì đặc biệt? Tiếng kêu thế nào? ...)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!