Câu hỏi:
11/07/2024 25,826Em hãy chọn và phân tích một thành tựu văn minh trong hai cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày và việc học tập của bản thân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Các nghiên cứu về điện có từ thời cổ đại, tuy nhiên động cơ điện đầu tiên được phát minh bởi Pha-ra-đây vào năm 1821. Năm 1879, Ê-đi-xơn đã hoàn thiện phát minh ra bong đèn sợi đốt trong và cùng vơi Giô-dép Goan thương mại hóa đền điện giúp thắp sáng các nhà, thành phố, nhà xưởng. Ni-cô-la Tét-la đã thúc đẩy sự phát triển của mạng lưới điện xoay chiều được dùng phổ biến ngày nay.
- Điện đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mỗi con người. Nếu như không có điện thì mọi hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người sẽ ngừng trệ. Bởi những thứ cần thiết trong cuộc sống như tủ lạnh, điều hòa, bếp điện, nồi cơm điện,… đều cần đến điện để hoạt động. Do đó, điện là nguồn nhu cầu không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người.
- Trong học tập, phát minh về điện là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của động cơ điện, vô tuyến điện. Đây là những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực vật lí, giúp bản thân em thêm yêu thích môn học và trân trọng những thành tựu của văn minh nhân loại.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại.
Câu 2:
Dựa vào thông tin trong bài, giải thích vì sao máy hơi nước ra đời đã mở ra kỉ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa?
Câu 3:
Có quan điểm cho rằng: “Sự ra đời của máy bay trong Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã thúc đẩy kết nối mạnh mẽ các quốc gia trên thế giới”. Em hãy chứng minh nhận định trên.
Câu 4:
Theo em, động lực chính của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là gì?
Câu 5:
Trình bày những nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX).
về câu hỏi!