Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất:
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, chính quyền nhà Ngô suy yếu. Nhân cơ hội đó, các thế lực hào trưởng địa phương nổi lên, mỗi người chiếm cứ một vùng.
+ Đến năm 965, chính quyền nhà Ngô tan rã, đất nước lâm vào tình trạng cát cứ của 12 sứ quân (thường gọi là tình trạng “loạn 12 sứ quân”).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Có ý kiến cho rằng, Ngô Quyền quyết định đóng đô ở Cổ Loa là để tiếp nối truyền thống cha ông. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 3:
Hãy trình bày công cuộc thống nhất đất nước và sự thành lập nhà Đinh của Đinh Bộ Lĩnh
Câu 4:
Câu 5:
Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập.
Câu 6:
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phương Bắc hơn một nghìn năm, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc. Ngô Quyền đã làm gì để xây dựng chính quyền độc lập mà sau này nhà sử học Lê Văn Hưu (Thời Trần) nhận xét: “Chính thống của nước Việt ta, ngõ hầu đã được nối lại.”
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 13 có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử 7 có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến (có đáp án)
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (có đáp án)
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án
về câu hỏi!