Câu hỏi:
13/07/2024 391Em hãy đọc thông tin sau để trả lời câu hỏi:
1/ Theo em, giá cả thị trường thể hiện chức năng thông tin và chức năng phân bổ nguồn lực như thế nào?
2/ Nhà nước đã sử dụng giá cả thị trường để quản lí, thực hiện mục tiêu ổn định, cân đối nền kinh tế như thế nào? Tại sao giá cả thị trường là một công cụ để nhà nước quản lí, thực hiện mục tiêu ổn định, cân đối nền kinh tế?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Yêu cầu số 1:
- Giá cả thị trường thể hiện chức năng thông tin qua những thông tin về sữa. Nhận thấy sữa là mặt hàng có giá cả tốt, các nhà cung ứng nhanh chóng tìm cách để tăng sản lượng, đấy ra tiêu thụ trong khi đó người tiêu dùng lại đang có xu hướng giảm bớt nhu cầu, chuyển sang dùng các sản phẩm khác phù hợp hơn.
- Giá cả thị trường thể hiện chức năng phân bổ khi các nhà cung ứng nhanh chóng tìm cách để tăng sản lượng, đấy ra tiêu thụ trong khi đó người tiêu dùng lại đang có xu hướng giảm bớt nhu cầu, chuyển sang dùng các sản phẩm khác phù hợp hơn.
Yêu cầu số 2:
- Nhà nước cũng đã có các chính sách để giảm giá sữa khi nhận thấy sữa là một sản phẩm cần thiết cho mọi người: Áp đặt giá trần, giá sàn, yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất, phân phối, các cửa hàng đại lí bán lẻ sữa phải đăng ký với các cơ quan quản lí giá ở địa phương, công khai mức giá bán.
- Giá cả là yếu tố kích thích đến cung cầu, vậy nên Nhà nước đã sử dụng giá cả thị trường như là một công cụ để nhà nước quản lí, thực hiện mục tiêu ổn định, cân đối nền kinh tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em có lời khuyên gì dành cho các nhân vật trong những trường hợp sau?
Trường hợp a. Gia đình M có nghề kinh doanh phở gia truyền, mới chuyển đến ở một khu phố mới tuy rất ít nhà dân nhưng cũng có hai quán phở đang hoạt động. Bố mẹ M đang băn khoăn không biết có nên mở quán phở để kinh doanh ở đây không?
Nếu là M, em sẽ nói gì với bố mẹ về quyết định kinh doanh này?
Trường hợp b. Thấy giá cả các hàng hóa trên thị trường có xu hướng tăng, bà Y quyết định giữ lại nhiều hàng hóa trong kho để chờ giá tăng cao mới bán.
Nếu là người thân, em có lời khuyên gì cho bà Y?
Câu 2:
Em hãy cùng các bạn trong nhóm khảo sát và viết báo cáo về tình hình giá cả thị trường một loại hàng hóa ở địa phương em. Sản phẩm: Báo cáo khảo sát giá cả thị trường, video (nếu có); chú ý rút ra nhận xét từ kết quả khảo sát.
Câu 3:
Em hãy viết và chia sẻ quan điểm của em về nhận định “Thị trường luôn luôn đúng”.
Câu 5:
Em đồng ý/ không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Trong cơ chế thị trường, người sản xuất hoàn toàn tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh không cần quan tâm đến các yếu tố khác.
b. Tham gia thị trường thì phảo chấp nhận nguy cơ rủi ro.
c. Trong cơ chế thị trường, nếu không thích thì không cần cạnh tranh với ai cả.
d. Giá cả thị trường là yếu tố dẫn dắt hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị trường.
Câu 6:
Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
1/ Để đứng vững trên thị trường, anh M phải giải quyết những mối quan hệ nào?
2/ Theo em, để kinh doanh thành công, cần phải tuân thủ theo những yêu cầu nào của cơ chế thị trường?
Câu 7:
Em hãy đọc thôn tin sau để trả lời câu hỏi:
1/ Ngành dệt may Việt Nam đã chịu tác động gì từ cơ chế thị trường?
2/ Điều gì đã giúp cho ngành dệt may Việt Nam ngày càng trụ vững và phát triển?
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Đề kiểm tra giữa kì 1 KTPL 10 năm 2023 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!