Câu hỏi:

26/05/2022 476

Quan sát Hình 7.4, giải thích các thao tác kĩ thuật của phương pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần.

Quan sát Hình 7.4, giải thích các thao tác kĩ thuật của phương pháp trồng rừng (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Giải thích các thao tác kĩ thuật của phương pháp trồng rừng bằng cây con rễ trần:

+ Tạo lỗ trong hố trồng: để đặt vừa cây con vào hố.

+ Đặt cây con vào giữa hố, giữ thân cây thẳng đứng, rễ cọc không uốn cong, rễ ngang và rễ con phân bố tự nhiên, cổ rễ nằm ở dưới mặt đất khoảng 2 - 3cm

+ Dùng đất tơi nhuyễn lấp lần 1 và nén chặt xung quanh để giữ cân bằng cây.

+ Lấp và nén đất lần 2: lấp tới đường kính cổ rễ và nén kín gốc cây non để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ.

+ Vun gốc: vun đất cao hơn gốc cây để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em hãy kể các công việc em có thể làm để phát triển, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.

Xem đáp án » 26/05/2022 4,674

Câu 2:

Theo em, tại sao ở những vùng đất xấu, đồi núi trọc lại áp dụng trồng rừng bằng cây con có bầu đất?

Xem đáp án » 26/05/2022 3,345

Câu 3:

Quan sát Hình 7.1 và cho biết ưu điểm khi trồng rừng bằng cây con. Theo em, phương pháp trồng rừng bằng cây con có bầu đất và cây con rễ trần có nhược điểm như thế nào?

Quan sát Hình 7.1 và cho biết ưu điểm khi trồng rừng bằng cây con. Theo em (ảnh 1)

Xem đáp án » 26/05/2022 3,135

Câu 4:

Hãy nêu nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao.

Xem đáp án » 26/05/2022 2,785

Câu 5:

Hãy giải thích tác dụng của việc vun đất cao hơn gốc cây trong bước vun gốc.

Xem đáp án » 26/05/2022 2,619

Câu 6:

Vì sao cần phát quang khi chăm sóc cây rừng mới trồng?

Xem đáp án » 26/05/2022 2,460

Câu 7:

Vì sao cần nén đất 2 lần khi trồng rừng bằng cây con?

Xem đáp án » 26/05/2022 2,261

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900