Câu hỏi:
13/07/2024 1,522Tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet hãy viết giới thiệu khoảng ( 7- 10 câu) về một thành tựu văn hóa Đại Việt thời Trần còn tồn tại và phát huy giá trị đến ngày nay.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Giới thiệu Hoàng thành Thăng Long
- Di tích lịch sử và khảo cổ Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội nằm trên địa bàn phường Điện Biên và Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, với diện tích quy hoạch bảo tồn vùng lõi là 18,395 ha (bao gồm Khu di tích thành cổ Hà Nội và Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu) và diện tích vùng đệm là 108 ha.
- Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lập nên vương triều Lý. Năm 1010, Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, đổi tên kinh đô mới là Thăng Long và xây dựng nơi đây thành một trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa lớn nhất của đất nước. Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê Sơ, Mạc và Lê Trung Hưng, thành Thăng Long luôn giữ vị trí “Quốc đô”, là nơi ở và làm việc của Vua và Hoàng tộc. Khu vực này cũng còn là nơi cử hành các nghi lễ quan trọng của đất nước. Sau khi nhà Nguyễn định đô ở Huế (1802), vai trò kinh đô của Thăng Long mới bị giải thể… Từ sau năm 1954, khu vực thành Thăng Long trở thành trụ sở làm việc của Bộ Quốc phòng. Chính tại khu vực này, nhiều quyết định quan trọng của Đảng và Nhà nước đã được ra đời, góp phần tạo ra những thắng lợi lớn trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
- Trải qua thời gian và những biến cố của lịch sử, thành Thăng Long đã có nhiều thay đổi, biến dạng…, nhưng đến nay vẫn còn lưu giữ được một số di tích lịch sử và khảo cổ học, tiêu biểu như: Kỳ đài (Cột cờ Hà Nội); Đoan môn; Điện Kính thiên; Hậu lâu (Lầu Công chúa); Chính Bắc môn (Cửa Bắc)….
- Thành cổ Thăng Long - Hà Nội là di tích lịch sử và khảo cổ tiêu biểu, là bằng chứng vật chất phản ánh trình độ kỹ thuật cao, chứa đựng các giá trị về lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật. Đồng thời, phản ánh sự giao thoa văn hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới trong một quá trình lịch sử lâu dài, thể hiện qua rất nhiều hiện vật lịch sử, công trình kiến trúc, cảnh quan đô thị mang bề dày hàng ngàn năm lịch sử.
- Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc biệt của di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và khảo cổ Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 1272/QĐ-TTg, ngày 12/08/2009).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật thời Trần. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
Câu 2:
Nêu những nét nổi bật về văn học thời Trần. Sự phát triển của dòng văn học chữ Nôm thời Trần có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3:
Xã hội thời Trần gồm những tầng lớp nào? Nêu đặc điểm của mỗi tầng lớp
Câu 4:
Câu 5:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết sự thành lập triều Trần thay cho triều Lý đầu thế kỷ XIII có phù hợp với yêu cầu lịch sử không? Vì sao?
Câu 6:
Nhà Trần tiếp nối nhà Lý, đưa nền văn minh Đại Việt lên một tầm cao mới. Lê Qúy Đôn, nhà bác học ở thế kỷ XVIII đã đánh giá: “ Nhà Trần… làm cho quang vinh cả sử sách, không thẹn với đất trời”. Theo em, vì sao Lê Qúy Đôn lại có đánh giá cao về nhà Trần như vậy? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về nhà Trần trong lịch sử.
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 13 có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử 7 có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến (có đáp án)
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (có đáp án)
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án
về câu hỏi!