Câu hỏi:
26/05/2022 619Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:
1/ Quốc hội đã thực hiện chức năng lập pháp như thế nào?
2/ Chức năng lập hiến, lập pháp của Quốc hội được biểu hiện như thế nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Yêu cầu số 1:
- Chức năng lập pháp của Quốc hội:
+ Quốc hội đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2013.
+ Kì họp thứ 9 Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua 10 luật.
Yêu cầu số 2: Chức năng lập hiến, lập pháp của Quốc hội:
- Chức năng lập hiến của Quốc hội được biểu hiện thông qua hoạt động soạn thảo, sửa đổi, bổ sung, thông qua, ban hành Hiến pháp.
- Chức năng lập pháp của Quốc hội được biểu hiện thông qua hoạt động lập chương trình xây dựng, soạn thảo, thẩm tra, lấy ý kiến, thông qua, ban hành các văn bản luật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào sơ đồ 2, em hãy trình bày cơ cấu tổ chức của Chính phủ. Kể tên các bộ và cơ quan ngang bộ của nước ta hiện nay.
Câu 2:
Em hãy xử lí các tình huống sau:
a. Thấy Đ chăm chủ xem danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, H liền nói với bạn rằng việc
bầu cử đại biểu Quốc hội là chuyện riêng của người lớn, học sinh chưa đủ tuổi được bỏ phiếu nên không cần thiết phải quan tâm.
Nếu là Đ, em sẽ nói gì với H?
b. Buổi tối, V mang trái cây nhà trồng được sang biểu nhà chủ H hàng xóm đúng lúc cả gia định chủ đang ngồi xem thời sự. Khi con gái có những thắc mắc về vị trí, vai trò của một số lãnh đạo nhà nước, chủ H đã nhẹ những giải thích để con hiểu. Tuy nhiên, V phát hiện nhiều nội dung chủ H giải thích không đúng. V băn khoăn không biết có nên góp ý với chủ H hay không.
Nếu là V, em sẽ làm gì?
Câu 3:
Em hãy viết một bài luận về ý nghĩa của việc Quốc hội tổ chức lấy ý kiến nhân dân khi làm Hiến pháp và chia sẻ sản phẩm với cả lớp.
Câu 4:
Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Quốc hội có thể thực hiện quyền lập pháp bằng việc xem xét, thảo luận, thông qua các văn bản luật do Chính phủ soạn thảo.
b. Mọi công dân đều được đóng góp ý kiến khi Quốc hội trưng cầu ý dân.
c. Nhân dân là người bầu ra Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ.
Câu 5:
Em hãy kể một số hoạt động của Quốc hội (hoặc Chủ tịch nước, Chính phủ) trong thực tiễn và chia sẻ ý nghĩa của hoạt động đó.
Câu 6:
Em có nhận xét gì về hành vi của mỗi nhân vật trong các tình huống sau?
a. Thấy một số người trong khu phố lan truyền thông tin không chính xác về quy định quản lí, sử dụng pháo của Chính phủ, B đã lên mạng tìm hiểu các văn bản của cơ quan có thẩm quyền có nội dung liên quan và gửi tới những người này để họ hiểu và ủng hộ.
b. A chăm chủ xem truyền hình tường thuật trực tiếp phiên chất vấn của đại biểu Quốc hội.
c. Bà N đề nghị mọi người trong gia đình đưa phiếu đề minh đi bầu cử hộ.
d. Khi thấy một số anh, chị sinh viên tham gia cùng Chủ tịch nước đón mừng các nguyên thủ quốc gia mỗi khi sang thăm và làm việc tại Việt Nam, K lại cố gắng, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để mong muốn minh sẽ được như vậy.
Câu 7:
Em hãy quan sát sơ đồ để trả lời câu hỏi
Theo em, có thể thay đổi vị trí của các thành phần trong sơ đồ trên được hay không? Vì sao?
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1
25 câu Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Đề kiểm tra giữa kì 1 KTPL 10 năm 2023 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!