Câu hỏi:
27/05/2022 989Mối quan hệ giữa 2 loài nào sau đây dẫn tới hiện tượng khống chế sinh học rõ ràng nhất?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài nhất là những mối quan hệ cạnh tranh, vật ăn thịt – con mồi, vật chủ - vật kí sinh đóng vai trò kiểm soát số lượng các loài.
Trong các đáp án trên thì mối quan hệ giữa Diệc bạc và côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi nên thể hiện khống chế sinh học rõ ràng nhất.
A: Vật kí sinh – vật chủ
B: Hợp tác
D: Hội sinh
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho một tam giác, trên ba cạnh của nó lấy 9 điểm như hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu tam giác có ba đỉnh thuộc 9 điểm đã cho?
Câu 3:
A series of lectures are being presented at the Central Hall this week.
Câu 4:
When a Vietnamese wants to work part-time in Australia, he needs to get a work______.
Câu 5:
Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Ráng mỡ…, có nhà thì giữ”
Câu 6:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105
Quan sát sơ đồ sau đây:
Sơ đồ trên mô tả quá trình
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!