Câu hỏi:
12/07/2024 1,514Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Quan sát bằng mắt thường: Ruột bút chì
Quan sát bằng kính lúp: Hạt bụi trong không khí
Quan sát bằng kính hiển vi: Tế bào máu, vi khuẩn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu
a) điện tích hạt nhân nguyên tử?
b) lớp electron?
c) electron trên mỗi lớp?
Câu 2:
Quan sát mô hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên tử magnesium (biết số neutron bằng 12)
Câu 3:
Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
Câu 5:
Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh:
chuyển động |
các electron |
hạt nhân |
điện tích dương |
trung hòa về điện |
vỏ nguyên tử |
điện tích âm |
vô cùng nhỏ |
sắp xếp |
|
Nguyên tử là hạt (1) … và (2) … Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần là (3) … (mang (4) …) và (5) … tạo bởi (6) … (mang (7) …).
Trong nguyên tử, các electron (8) … xung quanh hạt nhân và (9) … thành từng lớp.
Câu 7:
Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau:
Số đơn vị điện tích hạt nhân |
Số proton |
Số electron trong nguyên tử |
Số electron ở lớp ngoài cùng |
? |
? |
? |
? |
Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ số electron tối đa thì cần thêm bao nhiêu electron nữa?
về câu hỏi!