Câu hỏi:
04/06/2022 241Một đoạn pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axitamin như sau:
Axit amin |
Anticodon của tARN |
Arg |
3’UUA5’ |
Gly |
3’XUU5’ |
Lys |
3’UGG5’ |
Ser |
3’GGA5’ |
…... Gly – Arg - Lys – Ser ... Bảng dưới đây mô tả các anticodon của tARN vận chuyển axit amin:
Đoạn mạch gốc của gen mã hóa đoạn pôlipeptit có trình tự:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Axit amin |
Anticodon của tARN |
Codon |
Arg |
3'UUA5' |
5'AAU3' |
Gly |
3'XUU5' |
5'GAA3' |
Lys |
3'UGG5' |
5'AXX3' |
Ser |
3'GGA5' |
5'XXU3' |
Chuỗi pôlipeptit... Gly – Arg - Lys – Ser ...
mARN 5’....GAA - AAU-AXX - XXU3’
Mạch mã gốc: 3’...XTT – TTA – TGG – GGA5’
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường có thể tạo ra:
I. 8 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 1: 1: 1: 1: 1: 1.
II. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5: 5: 1: 1.
III. 6 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 23 2: 1: 1.
IV. 12 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu trường hợp ở trên có thể đúng?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:
Giao tử 1 |
Giao tử 2 |
Giao tử 3 |
Giao tử 4 |
1 NST 13 và 1 NST 18 |
Có 1 NST 13 và 1 NST 13 + 18 |
Có 1 NST 13 + 18 và 1 NST 18 + 13 |
Có 1 NST 13 + 18 và 1 NST 18 |
Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!