Câu hỏi:
04/06/2022 219Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Ghi chú: Nếu gen nằm trên NST thường thì khi cho giao phối ngẫu nhiên, tỉ lệ kiểu hình ở F2 và F3 phải giống nhau (khác với đề bài) → gen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. |
Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng.
P: XAXA x XaY
→ F1: XAXa:XAY
→ F2: XAXA:XAX:XAY:XaY
→ F3: (3XA:1Xa)(1XA:1Xa:2Y)
↔3XAXA:4XAXa:1XaXa: 6XAY: 2XaY
A đúng.
B sai, cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối:
XAXA:XAXa x XAY ↔ (3XA:1Xa)(1XA:1Y)↔ 3XAXA:1XAXa. 3XAY: 1XaY
C đúng.
D đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường có thể tạo ra:
I. 8 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 1: 1: 1: 1: 1: 1.
II. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5: 5: 1: 1.
III. 6 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 23 2: 1: 1.
IV. 12 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu trường hợp ở trên có thể đúng?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:
Giao tử 1 |
Giao tử 2 |
Giao tử 3 |
Giao tử 4 |
1 NST 13 và 1 NST 18 |
Có 1 NST 13 và 1 NST 13 + 18 |
Có 1 NST 13 + 18 và 1 NST 18 + 13 |
Có 1 NST 13 + 18 và 1 NST 18 |
Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!