Câu hỏi:

04/06/2022 412

Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của 2 bệnh này trong 1 gia đình như hình dưới đây.

Ở người, bệnh bạch tạng do gen (ảnh 1)

Biết rằng người phụ nữ số 3 mang alen gây bệnh máu khó đông.

Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 8 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này.

II. Có thể có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng.

III. Theo lý thuyết, xác suất cặp vợ chồng số 13 và 14 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh là 31,875%.

IV. Nếu người phụ nữ số 13 tiếp tục mang thai đứa con thứ 2 và bác sĩ cho biết thai nhi không bị bệnh bạch tạng. Theo lý thuyết, xác suất để thai nhi đó không bị bệnh máu khó đông là 85%.

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Ở người, bệnh bạch tạng do gen (ảnh 2)

Những người tô màu là đã biết kiểu gen

Xét các phát biểu

I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.

II đúng, những người 3, 7, 10, 14, 15 có thể đồng hợp AA.

III đúng

Xét người số 13: có kiểu gen: Aa1/2XBXB:1/2XBXb

Xét người số 14: (để tìm tỉ lệ kiểu gen ta cần xét cặp bố mẹ sinh ra họ)

+ Người số 9: (mẹ người số 14): Aa

+ Người 10 (bố người số 14): (1AA:2Aa)

=> Suy ra con của vợ chồng 9, 10 là 14 có tỉ lệ kiểu gen: (2/5AA:3/5Aa)

- Tính xác suất yêu cầu bài toán sinh đứa con trai không mắc bệnh như sau:

Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) × Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

↔ (1A:1a)(3XB:1Xb)×(7A:3a)(1XB:1Y)

- xác suất sinh con A-XBY =112×31034×12=51160=31,875%

IV sai,

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là: AXB+XbY=1aaXB+XbY=112×310×78+18=1720

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là: AXB=112×310×78=119160

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông =11160:1720=78=87,5%

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen ABdeabDE  giảm phân bình thường có thể tạo ra:

I. 8 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 1: 1: 1: 1: 1: 1.

II. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5: 5: 1: 1.

III. 6 loại giao tử với tỉ lệ 3: 3: 23 2: 1: 1.

IV. 12 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

Theo lý thuyết, có bao nhiêu trường hợp ở trên có thể đúng?

Xem đáp án » 04/06/2022 2,496

Câu 2:

Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính này ở lần phân bào II ở cả 2 tế bào con, sẽ hình thành các loại giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính:

Xem đáp án » 04/06/2022 1,790

Câu 3:

Ý nghĩa của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi đối với sự tiến hóa của các loài trong quần xã sinh vật là:

Xem đáp án » 04/06/2022 1,764

Câu 4:

Khi có hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì có thể tạo ra biến đổi nào sau đây?

Xem đáp án » 04/06/2022 1,663

Câu 5:

Trong tế bào xôma của một loài sinh vật có 2n = 16 nhiễm sắc thể đơn, trong đó: ở cặp nhiễm sắc thể số 1 có 1 nhiễm sắc thể bị đột biến mất đoạn, ở cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 nhiễm sắc thể bị đột biến chuyển đoạn. Các cặp nhiễm sắc thể còn lại, trên mỗi cặp chỉ chứa một cặp gen dị hợp. Nếu thể đột biến nói trên tiến hành giảm phân tạo giao tử thì sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến?

Xem đáp án » 04/06/2022 1,605

Câu 6:

Ở người, một dạng đột biến có thể sinh ra các giao tử:

Giao tử 1

Giao tử 2

Giao tử 3

Giao tử 4

1 NST 13

và 1 NST 18

Có 1 NST 13

và 1 NST 13 + 18

Có 1 NST 13 + 18

và 1 NST 18 + 13

Có 1 NST 13 + 18

và 1 NST 18

Các giao tử nào là giao tử đột biến và đó là dạng đột biến nào?

Xem đáp án » 04/06/2022 1,577

Câu 7:

Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hoa vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định tính trạng quả dài. Cho giao phấn giữa hai cây khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản (P), thu được F1 đồng tính. Tiếp tục cho F1 giao phấn với cây hoa đỏ, quả tròn. Ở thế hệ F2 người ta thu được toàn cây hoa đỏ, quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, nếu hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì quá trình giảm phân không xảy ra hoán vị gen. Tính theo lý thuyết, nếu không xét đến vai trò của bố mẹ thì số phép lai tối đa cho kết quả thỏa mãn kiểu hình F2 là:

Xem đáp án » 04/06/2022 1,498

Bình luận


Bình luận