Câu hỏi:

29/05/2022 446

Nêu những nét chính về tình hình xã hội thời Lê Sơ.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Xã hội có sự phân hóa thành nhiều tầng lớp khác biệt:

+ Tầng lớp quý tộc gồm vua, quan lại có nhiều đặc quyền đặc lợi.

+ Nông dân là lực lượng đông đảo nhất, họ nhận ruộng đất công, nộp thuế và làm các nghĩa vụ với nhà nước hoặc lĩnh canh ruộng đất của địa chủ và nộp tô cho địa chủ.

+ Thợ thủ công và thương nhân ngày càng đông nhưng không được coi trọng.

+ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất, có xu hướng giảm.

- Sự phân biệt giữa quý tộc và bình dân trở nên sâu sắc và được quy định bởi pháp luật.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chủ trương của các vua thời Lê Sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị như thế nào trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay.

Xem đáp án » 29/05/2022 13,107

Câu 2:

Hãy kể tên một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ và những đóng góp của họ đối với sự phát triển văn hóa dân tộc

Xem đáp án » 29/05/2022 2,373

Câu 3:

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có điểm gì giống và khác so với thời Trần. Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.

 

        So sánh

           Thời Trần

     Thời Trần Thời Lê Sơ

Giống nhau

 

Khác nhau

Nông nghiệp

 

 

Thủ công nghiệp

 

 

Thương nghiệp

 

 

Xem đáp án » 29/05/2022 1,030

Câu 4:

Trình bày những thành tựu văn hóa văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê Sơ.

Xem đáp án » 29/05/2022 638

Câu 5:

Đọc đoạn tư liệu sau và cho biết luật pháp thời Lê Sơ có những điểm nào tiến bộ?

Media VietJack

Xem đáp án » 29/05/2022 562

Câu 6:

Khi khai thác chiếc tàu đắm ở biển Cù Lao Chàm ( Quảng Nam) các nhà khảo cổ học đã phát hiện một chiếc bình gốm có niên đại thời Lê Sơ. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vương triều Lê Sơ cũng như đóng góp của vương triều này với văn minh Đại Việt.

Xem đáp án » 29/05/2022 539

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900