Câu hỏi:
13/07/2024 4,534Khi đang bay, năng lượng của thiên thạch tồn tại dưới dạng nào?
- Tại sao năng lượng của thiên thạch lại rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp?
- Khi va vào Trái Đất (Hình 25.2), năng lượng của thiên thạch được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?
Câu hỏi trong đề: Bài tập Bài 25. Động năng, thế năng có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
- Khi đang bay, năng lượng của thiên thạch tồn tại chủ yếu dưới dạng động năng và thế năng trọng trường, ngoài ra còn có quang năng, nhiệt năng.
- Năng lượng của thiên thạch rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp vì:
+ Thiên thạch có khối lượng lớn.
+ Thiên thạch di chuyển với tốc độ lớn Có động năng lớn.
+ Khoảng cách từ thiên thạch tới Trái Đất rất lớn Có thế năng trọng trường rất lớn.
- Khi va vào Trái Đất, năng lượng của thiên thạch được chuyển hóa thành động năng, tạo thành các hố lõm trên bề mặt Trái Đất.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật có khối lượng 10 kg đang chuyển động với tốc độ 5 km/h trên mặt bàn nằm ngang. Do có ma sát, vật chuyển động chậm dần đều và đi được 1 m thì dừng lại. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
Câu 2:
Máy đóng cọc (Hình 25.3) hoạt động như sau: Búa máy được nâng lên đến một độ cao nhất định rồi thả cho rơi xuống cọc cần đóng.
1. Khi búa đang ở một độ cao nhất định thì năng lượng của nó tồn tại dưới dạng nào? Năng lượng đó do đâu mà có?
2. Trong quá trình rơi, năng lượng của búa chuyển từ dạng nào sang dạng nào?
3. Khi chạm vào đầu cọc thì búa sinh công để làm gì?
Câu 3:
Thả một quả bóng từ độ cao h xuống sàn nhà. Động năng của quả bóng được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ngay khi quả bóng chạm vào sàn nhà?
Câu 4:
Một mũi tên nặng 48 g đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tìm động năng của mũi tên.
Câu 5:
Một chiếc cần cẩu xây dựng cẩu một khối vật liệu nặng 500 kg từ vị trí A ở mặt đất đến vị trí B của một tòa nhà cao tầng với các thông số cho trên Hình 26.6. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Tính thế năng của khối vật liệu tại B và công mà cần cẩu đã thực hiện.
Câu 6:
Năng lượng của các con sóng trong Hình 25.1 tồn tại dưới dạng nào?
- Tại sao sóng thần lại có sức tàn phá mạnh hơn rất nhiều so với sóng thường?
- Tại sao sóng thần chỉ gây ra sự tàn phá khi xô vào vật cản?
Câu 7:
Hãy chứng minh có thể dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (Hình 25.7). Coi ma sát không đáng kể.
BÀI TOÁN ĐẠN NỔ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
60 câu Trắc nghiệm Lý thuyết Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (P1)
Bộ 3 đề thi học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 28: Động lượng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng có đáp án
11 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Kết nối tri thức Động học của chuyển động tròn đều có đáp án
12 Bài tập mômen lực có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 16: Công suất – Hiệu suất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận