Câu hỏi:

01/06/2022 2,720

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích:

1. Tại sao hai người đang đứng yên trên sân băng bị lùi ra xa nhau khi họ dùng tay đẩy vào nhau (Hình 29.4).

2. Tốc độ lùi của mỗi người có khối lượng khác nhau thì khác nhau.

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích: 1. Tại sao hai người đang đứng yên trên sân băng bị lùi ra xa nhau khi họ dùng tay đẩy vào nhau (Hình 29.4). 2. Tốc độ lùi của mỗi người có khối lượng khác nhau thì khác nhau.   (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1. Hai người ban đầu đứng yên nên động lượng của hệ 2 người p=0 .

Khi hai người đẩy tay vào nhau thì mỗi người có một động lượng.

Người 1: p1=m1v1

Người 2: p2=m2v2

Tổng động lượng khi đó là: p'=p1+p2=m1v1+m2v2

Hệ có thể được coi là hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng có:

p=p'0=m1v1+m2v2v2=m1v1m2

Chứng tỏ hai người sẽ chuyển động về hai hướng ngược nhau.

2. Do mỗi người có khối lượng khác nhau nên động lượng của họ sẽ khác nhau dẫn đến tốc độ lùi của mỗi người cũng khác nhau.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn lần lượt là v1 và v2 hướng vào nhau. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí. Viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng cho hệ này.

Xem đáp án » 01/06/2022 3,404

Câu 2:

Một người đang ở trong một chiếc thuyền nhỏ đứng yên, tại sao thuyền bị lùi lại khi người đó bước lên bờ?

Một người đang ở trong một chiếc thuyền nhỏ đứng yên, tại sao thuyền bị lùi lại khi người đó bước lên bờ?   (ảnh 1)

Xem đáp án » 01/06/2022 2,924

Câu 3:

Hãy cho ví dụ về hệ kín.

Xem đáp án » 01/06/2022 664

Câu 4:

Hãy tính động lượng và động năng của hệ trước và sau va chạm đàn hồi. (Hình 29.1)

Hãy tính động lượng và động năng của hệ trước và sau va chạm đàn hồi. (Hình 29.1)   (ảnh 1)

Xem đáp án » 01/06/2022 654

Câu 5:

Trong Hình 29.3, nếu kéo bi (1) lên thêm một độ cao h rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống và va chạm với hai con lắc còn lại. Hãy dự đoán xem va chạm là va chạm gì. Con lắc (2), (3) lên tới độ cao nào? Làm thí nghiệm để kiểm tra.

Trong Hình 29.3, nếu kéo bi (1) lên thêm một độ cao h rồi thả ra. Con lắc sẽ rơi xuống và va chạm với hai con lắc còn lại. Hãy dự đoán xem va chạm là va chạm gì. Con lắc (2), (3) lên tới độ cao nào? Làm thí nghiệm để kiểm tra.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 01/06/2022 424

Câu 6:

Hãy tính động lượng và động năng của hệ trong Hình 29.2 trước và sau va chạm.

Hãy tính động lượng và động năng của hệ trong Hình 29.2 trước và sau va chạm.   (ảnh 1)

Xem đáp án » 01/06/2022 290

Bình luận


Bình luận