Câu hỏi:
12/07/2024 12,879Tấm bìa ở Hình 8 có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. Cho biết biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy và chiều cao của lăng trụ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đặt tên các điểm trong Hình 8 lần lượt là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, K (như hình vẽ).
- Gấp các cạnh BI và DG sao cho cạnh AK trùng với EF.
- Gấp cạnh BD sao cho cạnh AB trùng với BC, cạnh CD trùng với ED.
- Gấp cạnh IG sao cho cạnh IK trùng với IH, cạnh GH trùng với GF.
Khi đó, ta được hình lăng trụ đứng tam giác ABD.KIG (như hình vẽ).
Hình lăng trụ đứng tam giác ABD.KIG có:
- Đáy ABD có hai cạnh góc vuông là AB = 10 cm và BD = 15 cm.
- Đáy KIG có hai cạnh góc vuông là KI = 10 cm và IG = 15 cm.
- Chiều cao của lăng trụ là AK = 16 cm, BI = 16 cm và DG = 16 cm.
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của đáy lần lượt là 10 cm và 15 cm, chiều cao của lăng trụ là 16 cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát hình lăng trụ đứng trong Hình 7.
a) Chỉ ra mặt đáy và mặt bên của mỗi hình lăng trụ.
b) Ở Hình 7a, cạnh BE bằng các cạnh nào? Ở Hình 7b, cạnh MQ bằng các cạnh nào?
Câu 2:
Quan sát hai hình lăng trụ đứng trong Hình 6. Tìm độ dài các cạnh:
a) AA’, CC’, A’B’, A’C’ (Hình 6a).
b) QH, PG, NF, PQ (Hình 6b).
Câu 3:
Tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 3 cm và chiều cao 5 cm.
Câu 4:
Tạo lập lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi cạnh 5 cm và chiều cao 7 cm (Hình 10).
Câu 6:
Từ tấm bìa như Hình 11 có thể tạo lập được hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang.
Hãy cho biết chiều cao của hình lăng trụ đó.
về câu hỏi!