Câu hỏi:

13/07/2024 7,471 Lưu

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây:

- Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 1)

- Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 2)

- Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 3)

- Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 4)

1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết:

- Lực nào làm vật biến dạng?

- Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?

- Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào?

2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1.

- Hình 33.1a: Lực nén của tay làm cho quả bóng bị biến dạng.

- Hình 33.1b: Lực nén của tay làm cho lò xo bị biến dạng.

- Hình 33.1c: Lực kéo của tay làm cho lò xo bị biến dạng.

- Hình 33.1d: Lực kéo của tay làm cho vòng dây cao su bị biến dạng.

2.

Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn (lớn hơn giới hạn đàn hồi của vật) thì khi thôi tác dụng lực, chúng không thể trở về hình dạng, kích thước ban đầu được.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Từ 1 điểm bất kì trên trục nằm ngang, kẻ một đường thẳng song song với trục F cắt các đường biểu diễn tại các điểm khác nhau.

Trên Hình 33.5 là đồ thị sự phụ thuộc của lực đàn hồi F vào độ biến dạng   của 3 lò xo khác nhau A, B và C.   a) Lò xo nào có độ cứng lớn nhất? b) Lò xo nào có độ cứng nhỏ nhất? c) Lò xo nào không tuân theo định luật Hooke? (ảnh 1)

a) Với cùng một giá trị Δl  lực đàn hồi tác dụng lên lò xo C lớn nhất => Lò xo C có độ cứng lớn nhất.

b) Với cùng một giá trị Δl lực đàn hồi tác dụng lên lò xo A nhỏ nhất => Lò xo A có độ cứng nhỏ nhất.

c) Lò xo A không tuân theo định luật Hooke vì đường biểu sự phụ thuộc của lực đàn hồi F vào độ biến dạng Δl  không phải là đường thẳng.

Trên Hình 33.5 là đồ thị sự phụ thuộc của lực đàn hồi F vào độ biến dạng   của 3 lò xo khác nhau A, B và C.   a) Lò xo nào có độ cứng lớn nhất? b) Lò xo nào có độ cứng nhỏ nhất? c) Lò xo nào  (ảnh 1)

Lời giải

 a) Cột chịu lực trong tòa nhà chịu tác dụng của cặp lực nén ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của cột và hướng vào phía trong cột  Đây là biến dạng nén.

Em hãy cho biết loại biến dạng trong mỗi trường hợp sau: a) Cột chịu lực trong tòa nhà. b) Cánh cung khi kéo dây cung. (ảnh 1)

b) Cánh cung khi kéo dây cung chịu tác dụng của cặp lực kéo ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của cánh cung và hướng ra phía ngoài cánh cung  Đây là biến dạng kéo.

Em hãy cho biết loại biến dạng trong mỗi trường hợp sau: a) Cột chịu lực trong tòa nhà. b) Cánh cung khi kéo dây cung. (ảnh 2)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP