Câu hỏi:
13/07/2024 658Hãy tìm cách dựa vào các dụng cụ thí nghiệm vẽ ở Hình 34.9 để nghiệm lại công thức tính áp suất của chất lỏng:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sử dụng ống thủy tinh (bán kính xác định để tính diện tích đáy của ống), sợi dây và đĩa nhựa tròn (có bán kính gần bằng bán kính ống thủy tinh) như hình vẽ thứ nhất.
- Đổ chất lỏng vào bình chia độ, ghi lại thể tích chất lỏng ban đầu là V1.
- Thả hệ vào bình chia độ như ở hình thứ hai.
- Ghi lại phần thể tích nước khi đó là V2, tính được thể tích phần nước dâng lên chính là thể tích vật chiếm chỗ có giá trị V = V2 – V1.
- Ghi lại chiều cao h của phần ống hình trụ chìm trong nước
- Tính được lực đẩy Acsimet tác dụng lên đĩa nhựa tròn theo công thức:
- Tính áp suất chất lỏng ở phần dưới đĩa nhựa tròn theo công thức:
- Nghiệm lại với công thức: thấy kết quả trùng nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hợp kim đồng và bạc có khối lượng riêng là 10,3 g/cm3. Tính khối lượng của bạc và đồng có trong 100 g hợp kim. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3, của bạc là 10,4 g/cm3.
Câu 2:
Một khối hình lập phương có cạnh 0,30 m, khối lập phương chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên mặt dưới của khối lập phương và xác định phương, chiều, cường độ của lực gây ra bởi áp suất này.
Câu 3:
Tại sao xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần lại có thể chạy bình thường trên đất bùn (Hình 34.5a), còn ô tô bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này (Hình 34.5b)?
Câu 4:
Một người nặng 50 kg đứng trên mặt đất nằm ngang. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với đất là 0,015 m2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a) Đứng cả hai chân.
b) Đứng một chân.
Câu 5:
Khối lượng riêng của một chất lỏng và áp suất của chất lỏng có mối quan hệ như thế nào?
Câu 6:
Giải thích được vì sao người thợ lặn muốn lặn sâu dưới biển phải được trang bị thiết bị lặn chuyên dụng.
Câu 7:
Hãy dùng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên để chứng minh rằng áp suất ở các điểm nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng thì bằng nhau.
về câu hỏi!