Câu hỏi:
12/07/2024 2,880Lưu ý các chi tiết được tác giả sử dụng để dựng cảnh cho chữ: Bối cảnh: thời gian, không gian. Lời nói, cử chỉ, hành động của người xin chữ và người cho chữ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thời gian |
Buổi đêm, trước ngày Huấn Cao bị đưa ra pháp trường |
|
Không gian |
Trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rập, đất bừa bãi phân chuột phân gián |
|
Con người |
Người cho chữ |
Người nhận chữ |
Lời nói |
Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi.... |
Kẻ mê muội này xin bái lĩnh |
Cử chỉ, Hành động |
Đậm tô những nét chữ trên tấm lụa trắng tinh |
Khúm múm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa. Cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhân vật Huấn Cao được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết tiêu biểu nào? Hãy dựa vào các chi tiết đó để khái quát đặc điểm tính cách Huấn Cao.
Câu 3:
Lời kể về nhân vật quản ngục (trong phần 1) là của ai? Nó tác động đến cách nhìn của bạn về nhân vật này như thế nào?
Câu 4:
Sự kiện nào đã tạo nên bước chuyển trong thái độ của Huấn Cao với quản ngục?
Sau sự kiện ấy, mối quan hệ của họ đã thay đổi như thế nào?
Câu 5:
Chỉ ra các yếu tố khiến cảnh cho chữ trở thành một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”. Hãy phân tích ý nghĩa của cảnh tượng kì lạ đó.
Câu 6:
Chú ý các chi tiết cho biết ngoại hình, suy nghĩ, lời nói, sở thích, môi trường sống của quản ngục và những câu văn khái quát được tính cách nhân vật này.
Câu 7:
Theo bạn, tác giả đã gửi gắm những thông điệp gì qua câu chuyện xin chữ và cho chữ?
về câu hỏi!