Câu hỏi:
13/07/2024 405Chỉ ra sự nhất quán giữa chủ đề, nhan đề, nội dung, cảm xúc và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Giữa chủ đề, nhan đề, nội dung, cảm xúc và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm đều xoay quanh hình ảnh mùa thu
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảnh thu trong hai câu đề và hai câu thực của bài thơ có gì đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em được biết? Để có thể miêu tả được quang cảnh đó, nhà thơ phải quan sát từ những vị trí nào?
Câu 2:
Đối chiếu các câu trong phần dịch thơ với phần dịch nghĩa để có nhận xét bước đầu về bài thơ dịch.
Câu 3:
Xác định đề tài, thể loại và bố cục của bài thơ Thu hứng (Bài 1)
Câu 4:
Em hãy viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ về tình cảm của Đồ Phủ với quê hương được thể hiện trong bài thơ. Phải chăng đó chỉ là tâm sự của riêng tác giả? (10 mẫu)
Câu 5:
Nỗi lòng nhà thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bốn câu thơ cuối? Theo em hình ảnh nào ấn tượng nhất? Vì sao?
Câu 7:
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu bài thơ Thu hứng ( Bài 1) của Đỗ Phủ
- Khi đọc hiểu thơ Đường luật nói chung cần chú ý đặc điểm thể loại, văn tự, đề tài, chủ đề, không gian, thời gian, và sự liên hệ giữa các câu trong bài thơ. Nếu là thơ làm bằng chữ Hán, trước khi đọc phần Dịch thơ cần đọc kĩ phần Dịch nghĩa để hiểu rõ ý của các câu thơ.
- Đọc trước văn bản Thu hứng (Bài 1), tìm hiểu và ghi chép lại những thông tin về đại thi hào Đỗ Phủ giúp cho việc đọc hiểu bài thơ này.
- Cảm xúc mùa thu là tác phẩm mở đầu trong chùm thơ Thu hứng gồm tám bài thất ngôn bát cú Đường luật được Đỗ Phủ sáng tác trong thời gian cùng gia đình chạy loạn, phải sống xa quê nhà. Chùm thơ thể hiện một cách sâu sắc sự quan tâm đến vận mệnh đất nước và lòng thương nhớ quê hương của nhà thơ ở giai đoạn cuối đời trong cảnh loạn li của thời cuộc.
về câu hỏi!