Câu hỏi:
13/07/2024 7,244Qua bài thơ Thu điếu, em hiểu gì về tình cảm, nỗi lòng của nhà thơ với thiên nhiên, đất nước.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cõi lòng nhà thơ đã hòa vào trời thu, cảnh thu. Cảnh thu rất đẹp, rất sinh động. Phải yêu thiên nhiên, đất nước thì tác giả mới vẽ ra được một bức tranh thiên nhiên cảnh thu với màu sắc sống động, tươi sáng, mang một nét đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Đặc biệt, hai câu thơ cuối thể hiện tấm lòng của nhà thơ:
Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
→ Tác giả đi câu cá nhưng thực chất là suy tư, ngẫm ngợi về chuyện dân, chuyện nước, về nhân tình thế thái. Tác giả tuy ở ẩn nhưng không quay lưng với cuộc đời, vẫn nặng lòng với thời cuộc, với đất nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ những thông tin mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Thư điếu. Tìm hiểu bố cục của bài thơ.
Câu 2:
Tìm đọc hai bài Thu vịnh và Thu ẩm của Nguyễn Khuyến, từ đó, chỉ ra một số nét chung của chùm thơ và nét riêng của mỗi bài.
Câu 3:
Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ nào? Phân tích các hình ảnh và từ ngữ trong bài thơ để thấy được nét đặc trưng của mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 4:
Chú ý cách gieo vần và sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc và âm thanh.
Câu 5:
- Đọc trước văn bản Thi điếu, tìm hiểu và ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Nguyễn Khuyến giúp cho việc đọc hiểu bài thơ này.
- Câu cá mùa thu (Thu điếu) cùng với Vịnh mùa thu (Thu vịnh) và Uống rượu mua thu (Thu ẩm) là chụm thơ thu chữ Nôm rất nổi tiếng của Nguyễn Khuyến, trong đó, tiêu biểu hơn cả là bài Câu cá mùa thu. Chùm thơ này được ông viết khi từ quan về ở ẩn tại quê nhà. Nguyễn Khuyến viết nhiều về nông thôn, ông là “nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu). Câu cá mùa thu cũng như cả chùm thơ thu đã miêu tả được những nét đặc trưng của mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ, thể hiện nỗi niềm về đất nước, về thời cuộc của Nguyễn Khuyến
Câu 6:
Những câu thơ nào diễn tả trạng thái tĩnh và động của cảnh vật?
về câu hỏi!