Câu hỏi:

09/06/2022 1,226 Lưu

Một thùng (khi đầy) có thể chứa được 14kg kẹo loại A hoặc 21 kg kẹo loại B. Nếu bỏ đầy thùng bằng cả 2 loại kẹo A và B, với tổng giá tiền bằng nhau cho mỗi loại, thì thùng sẽ cân nặng 18kg kẹo và có giá tổng cộng một triệu hai trăm nghìn (1,200,000) đồng. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp giải:

Gọi giá mỗi kg kẹo loại A, B lần lượt là x,y (đồng), (x,y>0).

Gọi khối lượng mỗi loại kẹo A, B được bỏ vào thùng gồm cả 2 loại kẹo này là a,b(kg),(0<a,b<18).

Dựa vào giả thiết bài cho để lập hệ phương trình.

Giải hệ phương trình vừa tìm được để tìm x,y.

Đối chiếu với điều kiện rồi chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

Gọi giá mỗi kg kẹo loại A, B lần lượt là x, y (đồng), (x, y>0).

Gọi khối lượng mỗi loại kẹo A; B được bỏ vào thùng gồm cả 2 loại kẹo này là a,b(kg),(0<a,b<18).

Khi bỏ cả 2 loại kẹo vào thùng thì thùng đó nặng 18 kg nên ta có phương trình: a+b=18 (1)

Giá tiền mỗi loại kẹo loại   là bằng nhau và tổng số tiền của thùng kẹo gồm 2 loại này là 1200000 đồng nên ta có: ax+by=1200000    (2)ax=by=600000     (3)

+) Xét đáp án A: Kẹo loại A giá 90,000 đồng/kg và loại B giá 40,000 đồng/kg

Khi đó ta có: (3)90000a=40000b=600000a=203b=15a+b18 loại đáp án A.

+) Xét đáp án B: Kẹo loại A giá ít hơn 80,000 đồng/kg và loại B giá đúng bằng 60,000 đồng/kg

y=60000(3)b=60000060000=10a=18b=8x=600000a=6000008=75000<90000

 Đáp án B đúng.

+) Xét đáp án C: Kẹo loại A giá cao hơn 90,000 đồng/kg và loại B giá ít hơn 40,000 đồng/kg

x>90000 

ax=600000a<6,7b>11,3.

y<53000 

 Loại đáp án C, D.

Chọn B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Phương pháp giải:

Thay thế các codon thành các axit amin tương ứng

Ở chuỗi polipeptit hoàn chỉnh không có axit amin mở đầu (Met)

Giải chi tiết:

Trình tự các axit amin chuỗi pôlipeptit được giải mã hoàn chỉnh từ gen trên:

mARN    : 5’ ….AXAUG UXU GGU GAA AGX AXX X….3’

Trình tự a.a:         Met - Ser–Gly-Glu–Ser–Thr.

Vậy trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là: Ser – Gly - Glu – Ser – Thr.

Chọn A

Lời giải

Phương pháp giải:

Quãng đường rơi tự do: s=gt22

Quãng đường âm truyền: L=v.t

Giải chi tiết:

Gọi độ sâu của giếng là h

Khi hòn đá rơi từ miệng xuống đáy giếng, ta có: h=gt122 (1)

Hòn đá rơi xuống giếng, âm thanh truyền từ đáy giếng lên miệng giếng, ta có: h=v.t2=v.3t1 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

gt122=v.3t19,8.t122=330.3t1t1=2,877(s)   (t/m)t1=70,224(s)  (loai)t1=2,877(s)h=330.(32,877)=40,59(m)41(m)

Chọn D.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP