Câu hỏi:
13/07/2024 10,825“Và từ đó dẫu mong manh và bấy yếu
Giống loài người đã có ngọn lửa của Prô-mê-tê
Ngọn lửa thiêng dạy cho họ biết bao nghề.”
Đây là lời của ai? Lời này có ý nghĩa gì?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đây có thể là lời của tác giả nhằm để tôn vinh công lao của Prô-mê-tê, chỉ ra sức mạnh của ngọn lửa thiêng trong cuộc sống của người lao động.
- Bên cạnh đó lời thơ cũng chỉ ra đặc tính của con người mỏng manh, bầy yếu nhưng nhờ có ngọn lửa họ sẽ sống, sáng tạo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa hai truyện Thần Trụ trời và Prô-mê-tê và loài người.
Câu 2:
Tóm tắt quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai vị thần. Từ đó nhận xét về cách xây dựng cốt truyện và nhân vật trong “Prô-mê-tê và loài người”.
Câu 3:
Nêu nội dung bao quát của truyện “Prô-mê-tê và loài người”. Thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm qua câu chuyện này là gì?
Câu 4:
Truyện “Prô-mê-tê và loài người” giúp bạn hiểu thêm gì về nhận thức và cách lí giải nguồn gốc con người và thế giới muôn loài của người Hy Lạp xưa?
Câu 5:
Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra “Prô-mê-tê và loài người” là một truyện thần thoại?
Câu 6:
Nội dung chính:
Văn bản nới về công lao của thần Prô-mê-tê trong việc sáng tạo ra loài người và ban cho họ những sức mạnh quý giá chính là ngọn lửa.
Bạn đã từng hình dung thế nào về một vị thần? Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong “Prô-mê-tê và loài người” có làm cho hình dung đó của bạn thay đổi không? Vì sao?
về câu hỏi!