Câu hỏi:
11/07/2024 951Có người cho rằng trong Nghêu, Sò, Ốc, Hến có đến hai cảnh xử án, cảnh thứ nhất do Huyện Trìa xét xử ở lớp XIII, cảnh thứ hai, do Thị Hến và Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu xử lẫn nhau. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mẫu 1
Đây là một nhận định khá đúng đắn. Trước đó là ta thấy được cảnh Huyện Trìa xét xử vụ án giữa Thị Hến và vợ chồng Trùm Sò. Mặc dù là xử án nhưng rốt cục cũng chả có phân minh tội lỗi rõ ràng, đúng đắn. tất cả là do cảm tính và ham muốn của Huyện Trìa. Còn đến lớp cuối, đây là đúng khoảnh khắc xét tội. Tự phạm nhân nhận ra lỗi của mình, tự mình chấp nhận hình phạt
Mẫu 2
Theo em, ý kiến trên là đúng. Trong văn bản Huyện Trìa xử án là do Huyện Trìa xử án vụ giữa vợ chồng Trùm Sò và Thị Hến. Đến văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến, cả ba thầy đã mắc bẫy của Thị Hến và tự xét xử lẫn nhau.
Mẫu 3
Đây là một nhận định khá đúng đắn. Trước đó là ta thấy được cảnh Huyện Trìa xét xử vụ án giữa Thị Hến và vợ chồng Trùm Sò. Mặc dù là xử án nhưng rốt cục cũng chả có phân minh tội lỗi rõ ràng, đúng đắn. tất cả là do cảm tính và ham muốn của Huyện Trìa. Còn đến lớp cuối, đây là đúng khoảnh khắc xét tội. Tự phạm nhận nhận ra lỗi của mình, tự mình chấp nhận hình phạt.
Mẫu 4
Theo em, ý kiến trên là đúng bởi:
+ Cảnh xử án 1 là: Huyện Trìa xử án vụ giữa vợ chồng Trùm Sò và Thị Hến.
+ Cảnh xử án 2 là: cả ba thầy đã mắc bẫy của Thị Hến và tự xét xử lẫn nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ bức tranh hoặc dựng một hoạt cảnh lấy cảm hứng từ vở tuồng “Nghêu, Sò, Ốc, Hến”
Câu 2:
Nội dung chính: Tình huống trào phùng giữa ba nhân vật, châm biếm thói hư tật xấu của những kẻ thuộc bộ máy cai trị thời xưa.
Nêu các đặc điểm của tuồng đồ được thể hiện qua văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến.
Câu 4:
Bình luận về tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của các nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa trong lớp tuồng này.
Câu 5:
Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật và cách giải quyết mâu thuẫn trong văn bản trên.
Câu 6:
Ở một số dị bản khác, nhân vật Thầy Nghrru được thay bằng nhân vật lí tưởng (Lí Hà), vở tuồng kết thúc trong cảnh các bà vợ của Huyện Trìa, Đề Hầu, Lí Hà bất ngờ xuất hiện và sỉ vả các ông chồng dại gái. Sự khác biệt giữa các dị bản giúp bạn hiểu thêm gì về đặc điểm của tuồng đồ?
về câu hỏi!