Câu hỏi:
10/06/2022 175Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
Vì thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.
Ta giả sử số mol các chất dựa vào tỉ lệ thể tích.
- Cho hỗn hợp X qua H2SO4 đặc thì H2O bị giữ lại ⟹ số mol H2O ⟹ số mol H trong A.
- Cho hỗn hợp Z qua dd KOH dư thì CO2 bị giữ lại, khí thoát ra là O2 dư ⟹ số mol O2, số mol CO2 ⟹ số mol C trong A.
- Bảo toàn nguyên tố O ⟹ số mol O trong A.
- Đặt CTPT của A là CxHyOz.
Khi đó \[x = \frac{{{n_{C(A)}}}}{{{n_A}}};y = \frac{{{n_{H(A)}}}}{{{n_A}}};z = \frac{{{n_{O(A)}}}}{{{n_A}}}\]
⟹ CTPT của A.
Giải chi tiết:
Vì thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.
Giả sử \[{n_A} = 0,1\left( {mol} \right);{n_{hh{\kern 1pt} X}} = 0,85\left( {mol} \right);{n_{{O_2}\left( {bd} \right)}} = 0,6\left( {mol} \right)\]
Ta có 0,85 mol hh X gồm: CO2, H2O và O2 dư
- Cho hỗn hợp X qua H2SO4 đặc thì H2O bị giữ lại
\[ \to {n_{{H_2}O}} = {n_{hh{\kern 1pt} X}} - {n_{hh{\kern 1pt} Z}} = 0,85 - 0,45 = 0,4\left( {mol} \right)\]
- Cho hỗn hợp Z qua dd KOH dư thì CO2 bị giữ lại, khí thoát ra là O2 dư
\[ \to {n_{{O_2}\left( {du} \right)}} = 0,05\left( {mol} \right)\]
\[ \to {n_{C{O_2}}} = {n_{hh{\kern 1pt} Z}} - {n_{{O_2}\left( {du} \right)}} = 0,45 - 0,05 = 0,4\left( {mol} \right)\]
\[ \to {n_{O\left( A \right)}} + 2.0,6 = 2.0,4 + 0,4 + 2.0,05\]
\[ \to {n_{O\left( A \right)}} = 0,1\left( {mol} \right)\]
Đặt CTPT của A là CxHyOz (0,1 mol).
\[ \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \frac{{{n_C}}}{{{n_A}}} = \frac{{0,4}}{{0,1}} = 4}\\{y = \frac{{{n_H}}}{{{n_A}}} = \frac{{0,8}}{{0,1}} = 8}\\{z = \frac{{{n_{O(A)}}}}{{{n_A}}} = \frac{{0,1}}{1} = 1}\end{array}} \right.\]→ Công thức phân tử của A là C4H8O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
+ Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
+ Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất, 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
+ Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng nhất.
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, các chất thu được sau phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước.
(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Câu 5:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm, …
Để điều chế este của ancol, người ta thường thực hiện phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và rượu thu được este và nước.
Để điều chế este của phenol, người ta phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol thu được este.
Người ta thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol isoamylic thu được este nào sau đây?
Câu 6:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!