Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Bước 1: thi làm gạo: Sau hồi trông lệnh, các đội đổ thóc vào xay, giã, giần, sàng. Đội nào có được gạo trắng trước nhất là thắng cuộc.
- Bước 2: Tạo lửa và lấy lửa: Tạo lửa từ hai thanh nứa già cọ vào nhau (khó nhất là khâu này) áp bùi nhùi rơm khô vào cho bén lửa. Người lấy nước cách đó khoảng một km, nước chứa sẵn trong bốn cái be bằng đồng, đợi người đến lấy mang về. Đội nào tạo được lửa và lấy được nước về đích trước thì đội đó thắng cuộc.
- Bước 3: Nấu cơm: Đội nào thổi được cơm chín dẻo, ngon và xong trước thì thắng cuộc. Cơm của đội đó được dùng để cúng thần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý: trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?
Câu 2:
Chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản
Câu 3:
Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là gì? Phân tích một số nội dung cụ thể trong văn bản để thấy người viết đã đạt được mục đích đó.
Câu 5:
* Nội dung chính: Văn bản trình bày luật lệ, duy định, hình thức của một số hội thi nấu cơm trên cả nước: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội), thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội), thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
Tại sao đoạn mở đầu được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?
Câu 6:
Chú ý những điểm giống nhau và khác nhau của hội thi ở làng Chuông với các nơi khác.
về câu hỏi!