Câu hỏi:

10/06/2022 304 Lưu

Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp giải:

Dựa vào tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám, nhất là sau khi Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc kí kết Hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/2/1946 để phân tích, đánh giá chủ trương của Đảng khi kí kết Hiệp định Sơ bộ với Pháp ngày 6/3/1946. Từ đó, rút ra bài học đối với chính sách đối ngoại hiện nay của Đảng ta.

Giải chi tiết:

- Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc, trong đó, nguy hiểm nhất là sự quay trở lại xâm lược nước ta của thực dân Pháp (được sự hỗ trợ của thực dân Anh, thực dân Pháp đã quay trở lại xâm lược Nam Bộ, sau đó mở rộng xâm lược các nơi khác).

- Ngày 28/2/1946, thực dân Pháp và quân quân Trung Hoa Dân quốc kí kết Hiệp ước Hoa – Pháp, theo đó, thực dân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật. Thực tế, thực dân Pháp đang mở đường cho việc kéo quân ra miền Bắc nhằm thực hiện âm mưu biến nước ta thành thuộc địa một lần nữa.

- Trong bối cảnh đó, chính phủ non trẻ của ta đứng trước 2 con đường để lựa chọn đó là

+ Cầm vũ khí lên chiến đấu khi thực dân Pháp kéo quân ra miền Bắc

+ Hoặc là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã sáng suốt lựa chọn con đường hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc nhiều kẻ thù. Theo đó, ta kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ với nguyên tắc không vi phạm chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc. Với Hiệp định Sơ bộ, ta đuổi được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước và có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống Pháp về sau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về tính chất hóa học của este:

- Phản ứng thủy phân etyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

- Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

- Điều kiện để xảy ra phản ứng và các tính chất tan của các chất thu được.

Từ đó xét tính đúng/sai của các phát biểu.

Giải chi tiết:

(1) sai, sau bước 2 chất lỏng trong cả 2 ống đều phân lớp do:

+ Chưa đun nóng nên không có phản ứng hóa học xảy ra.

+ Este CH3COOC2H5 là chất lỏng, không tan trong nước hay các dung môi phân cực như dd H2SO4, dd NaOH.

(2) sai, sau bước 3, xảy ra phản ứng thủy phân este ở cả hai ống nghiệm:

+ Ống 1: CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH

Phản ứng trong ống 1 là phản ứng thuận nghịch nên sau phản ứng còn este dư, chất lỏng thu được sau phản ứng không đồng nhất.

+ Ống 2: CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH

Phản ứng trong ống 2 là phản ứng một chiều nên sau phản ứng không còn este, các chất sinh ra đều dễ tan trong nước nên tạo dung dịch đồng nhất.

(3) sai, vì sau phản ứng trong ống 1 thu được CH3COOC2H5 dư, ít tan trong nước.

(4) đúng.

(5) đúng.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Câu 2

Lời giải

Phương pháp giải:

Kiến thức: So sánh hơn

Giải chi tiết:

Dấu hiệu: có từ “than”

Cấu trúc so sánh hơn của tính từ ngắn: S + tobe + adj + _er + than …

Tính từ 2 âm tiết tận cùng bằng “y”, trước nó là phụ âm => dạng so sánh hơn: y => ier

easy (adj): dễ => so sánh hơn: easier

Tạm dịch: Bài kiểm tra tiếng Anh thì dễ hơn so với tôi nghĩ.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99

 Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững. Quá trình phân rã này lèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên, người ta cũng chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các đồng vị phóng xạ có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ.

 Năm 1898, nữ bác học Marie Curie phát hiện ra nguyên tố \[ - 226\left( {^{226}Ra} \right)\], sau đó không lâu đồng vị phóng xạ (ĐVPX) đã được ứng dụng trong điều trị bệnh. Cũng bắt đầu từ đấy đã ra đời lĩnh vực sinh học phóng xạ và ung thư học phóng xạ. 30 năm sau chiến tranh thế giới thứ II là thời kỳ nhiều ĐVPX được phát minh và ứng dụng trong y học. Ngày nay, ĐVPX được ứng dụng rộng rãi trong điều trị bệnh. Y học hạt nhân (YHHN) ứng dụng tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa lên các tế bào, các mô bị bệnh, điều đó đã làm cho YHHN trở thành một chuyên ngành trong lâm sàng.

 So với chẩn đoán, điều trị phải dùng liều lớn hơn, do đó tác động của phóng xạ lên mô lành cũng lớn hơn nhiều. Đó là một trong những khó khăn và hạn chế của điều trị bằng phóng xạ, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì đây là phương pháp điều trị hữu hiệu, nhanh gọn, đơn giản, an toàn và ưu việt hơn so với các phương pháp điều trị khác.

 Các phương thức điều trị bằng bức xạ ion hóa (Radiotherapy) của các ĐVPX:

+ Xạ trị chuyển hoá ( Metabolictherapy).

+ Xạ trị áp sát (Brachytherapy).

+ Xạ trị chiếu ngoài (Teletherapy).

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân:

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP