Câu hỏi:
10/06/2022 1,411Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu ra sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: tìm sự giống và khác nhau về đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học,...).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
|
Khái niệm truyện ngụ ngôn |
Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân |
Giống nhau |
- Nội dung: mượn chuyện loài vật, đồ vật… để nói chuyện con người. - Bài học: rút ra bài học nhân sinh sâu sắc, kinh nghiệm sống - Thể loại: văn xuôi hoặc văn vần |
|
Khác nhau |
- Thể loại: văn xuôi hoặc văn vần - Nhân vật: loài vật, đồ vật -> Lấy loài vật, đồ vật để nói con người. |
- Thể loại thơ - Nhân vật: bộ phận trên cơ thể người-> Lấy bộ phận con người để nói chính con người |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Đọc trước truyện Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê-dốp (Aesop).
- Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Hãy chia sẻ về câu chuyện ấy.
Câu 2:
* Nội dung chính: Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người: Bụng, Răng Miệng, Tay Chân họp bàn nhau cùng “đình công” chống lại Bụng Bụng chỉ ngồi không, nhưng sau đó họ đã nhận ra sai lầm, lại thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. Từ đó, truyện nêu lên bài học nhân sinh sâu sắc: trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt, mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó, phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?
Câu 3:
Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Việt Nam), so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-díp và nêu nhận xét của em.
Câu 4:
Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
về câu hỏi!