Câu hỏi:

10/06/2022 547

Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu 5-6 dòng và 10-12 dòng.

a. Chuẩn bị

- Đọc lại văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

- Xem lại cách tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài ở mục Định hướng

- Dự kiến cách trình bày văn bản

b. Tìm ý và lập dàn ý

- Tìm ý cho đoạn văn bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:

Media VietJack

- Lập dàn ý cho đoạn văn bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:

Mở đoạn:

- Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Thân đoạn:

- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc

+ Di chuyển bằng cách đi bộ là chính

+ Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển

+ Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển

+ Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển

- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên

+ Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển

+ Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.

Kết đoạn:

- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản

c. Viết

- Viết bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài dựa vào dàn ý đã lập

+ Nếu viết khoảng 5-6 dòng:

Kết đoạn:

- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản

 d. Kiểm tra và chỉnh sửa

Đọc lại bản tóm tắt đã làm. Đối chiếu nội dung với mục Định hướng và dàn ý ở trên để tự phát hiện và tìm cách sửa các lỗi về ý, diễn đạt, trình bày.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tham khảo 1:

- Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:

          Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.

Tham khảo 2:

- Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng

          Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn.  Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.

Tham khảo 3:

Đoạn 5-6 dòng:

Ngày xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc.

Tham khảo 4:

Đoạn 10-12 dòng:

Tuy sinh sống ở các khu vực khác nhau nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Mặc dầu vậy, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H'mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;…

 Tham khảo 5:

Đoạn 5- 7 dòng:

Văn bản Phương tiện đi lại của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trước đây. Đề cập đến các phương tiện giao thông được sử dụng bởi các bộ lạc miền núi phía bắc. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 18, các bộ lạc đồi phía bắc đã đi bộ. Một số dân tộc sống bên bờ sông Đà và sông Mã sử ​​dụng thuyền để đi lại. Thuyền của họ được làm từ các loại gỗ chắc, nhẹ, không vỡ và chịu nước (gỗ dầu, gỗ sao, v.v.). Cư dân Sán Dìu sử dụng xe trâu để đi lại. Ngoài thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè mảng, lấy măng. Người Hmông, Hani, Dao, ... thường sử dụng mã lực để vận chuyển. Phương tiện đi lại của các dân tộc Tây Nguyên. Người dân Tây Nguyên, đặc biệt là các dân tộc Gearai, Êđê, Munon sử dụng sức mạnh của voi và ngựa để đi lại. Ca nô (thường là gỗ xoan, sáo) được sử dụng trong các khu định cư và làng mạc dọc theo các con sông và suối chính. Sử dụng thuyền để vận chuyển và đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với nam giới. Có thể thấy, phương thức đi lại của đồng bào dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Tham khảo 6:

Đoạn 10 – 12 dòng:

Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Tham khảo 7:

Đoạn 5-7 dòng:

Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Di chuyển bằng cách đi bộ là chínhMột số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyểnNgười Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyểnNgười Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyểnPhương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây NguyênNgười Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyểnCác buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.

Tham khảo 8:

Đoạn từ 10 -12 dòng:

Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 18, các bộ lạc đồi phía bắc đã đi bộ. Một số dân tộc sống ven sông Đà, sông Mã, sông Lam đã biết đóng thuyền làm phương tiện đi lại, lưu thông trên các sông suối lớn. Người Thái người Khans thường chế tạo sử dụng bướm đuôi én. Người Sandiu sử dụng xe trâu để đi lại. Các nhóm dân tộc trên núi như Hmong, Hani Dao thường cưỡi người sử dụng lực để chở đồ đạc hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc sử dụng trâu để làm sức kéo, các dân tộc Tây Nguyên, đặc biệt người Giarai, Êđê, Mnông thường sử dụng sức mạnh của voi ngựa để đi lại trong các bản làng, khu định gần các khe, lạch. Đồng bào Tây Nguyên thường sử dụng canô để đi lại, phương tiện đi lại cũng không khác nhiều so với đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc. Chèo thuyền trên sông ChubuKogen chỉ phổ biến với người dân địa phương

Tham khảo 9:

Đoạn 5 – 7 dòng:

Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.

Tham khảo 10:

Đọan từ 10 -12 dòng:

Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụngthuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tóm tắt văn bản Ghe xuồng Nam Bộ theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10 – 12 dòng. 

Xem đáp án » 28/12/2022 996

Bình luận


Bình luận