Câu hỏi:
13/07/2024 1,186Phác thảo những ý chính cho bài nói về đề tài: Khai thác và bảo vệ tài nguyên biển.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phác thảo những ý chính cho bài nói về đề tài: Khai thác và bảo vệ tài nguyên biển.
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề tài nghị luận: Khai thác và bảo vệ tài nguyên biển.
II. Thân bài:
* Thực trạng
- Hiện nay, con người khai thác và sử dụng tài nguyên biển chưa hợp lí gây ô nhiễm môi trường biển. Biển là một bộ phận của môi trường, ô nhiễm biển là việc tồn tại nhiều chất hại trong môi sinh biển khiến các sinh vật biển không thể sinh sống và tạo ra những vấn đề xấu với con người.
* Dẫn chứng
- Hàng ngày có hàng tấn rác thải được đổ ra biển, các chất độc hại ngày càng tích lũy và ảnh hưởng xấu tới môi sinh và các sinh vật biển.
* Dẫn chứng
- Có hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại làm thủy hải sản bị chết hàng loạt và một số loài có khả năng bị tuyệt chủng.
- 10 tấn rác thải “tấn công” vịnh Nha Trang mỗi ngày.
- Chỉ trong mấy ngày qua bờ biển tỉnh Hà Tĩnh chứng kiến hai sự cố mà tác nhân chủ yếu đến từ ô nhiễm môi trường ven bờ biển. Từ ngày 2 – 3, hơn 50 ha nghêu thương phẩm vùng bờ biển bãi ngang hai huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên chết rạt đến gần 90% chưa có biện pháp khắc phục hậu quả thì ngay sau đó sò lông, ốc hương tự nhiên chết theo sóng biển tấp vào đầy nghẹt bờ cát ven bờ huyện Kỳ Anh, dọn không xuể.
* Nguyên nhân
- Do ý thức kém của con người.
- Sự quản lý của nhà nước: hoạt động của các doanh nghiệp trong việc xử lý.
* Hậu quả:
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
- Mất đi các nguồn lợi từ biển: các hải sản, du lịch biển.
- Mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống.
* Giải pháp:
- Nâng cao ý thức con người.
- Cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay.
III. Kết bài:
- Để khai thác và bảo vệ môi trường biển, ta cần sự tham gia của toàn thể xã hội, từ cá nhân tới các tổ chức.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em đã được học về những loại, thể loại văn bản nào trong học kì II? Hãy trả lời câu hỏi này bằng một bảng tổng hợp hay sơ đồ phù hợp.
Câu 2:
Với Ngữ văn 7, tập 2, em đã được tìm hiểu sâu về một số thể loại văn bản mới chưa học trước đó. Nêu tên và đặc điểm nổi bật của các thể loại này kèm danh mục văn bản cụ thể vào bảng sau (bảng được kẻ vào vở)
STT |
Tên loại, thể loại văn bản |
Đặc điểm nội dung |
Đặc điểm hình thức |
Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
Nêu những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập 2. Kiểu bài nào được xem là mới và yêu cầu cụ thể của những kiểu bài đó là gì? Hãy lập một sơ đồ phù hợp để thể hiện lời giải đáp của em.
Câu 4:
Nêu nhận xét về tính thuyết phục của lời giải thích được giáo sư Xan-va-tô đưa ra.
Câu 5:
Trong học kì II, những kiến thức tiếng Việt nào được ôn lại và những kiến thức tiếng Việt nào lần đầu được học? Hãy điền thông tin phù hợp vào bảng được lập theo mẫu gợi ý sau:
STT |
Bài học |
Kiến thức được củng cố |
Kiến thức mới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 6:
Lập bảng nhắc lại những đề tài viết (theo từng kiểu bài) mà em đã chọn thực hiện và nêu dự kiến về những đề tài khác có thể viết thêm. Gợi ý mẫu bảng:
STT |
Kiểu bài viết |
Đề tài đã chọn viết |
Đề tài khác có thể viết |
|
|
|
|
|
|
|
|
về câu hỏi!