Câu hỏi:

12/07/2024 1,841

Ta biết Mặt Trời là nguồn phát ánh sáng trắng rất mạnh nhưng tại sao lúc bình minh hoặc lúc hoàng hôn thì ta lại thấy ánh sáng Mặt Trời lại có màu đỏ da cam?

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Lúc bình minh hoặc lúc hoàng hôn thì ta lại thấy ánh sáng mặt trời lại có màu đỏ da cam vì trong khí quyển có vô số các hạt phân tử thể khí, cát bụi và những hạt nước nhỏ li ti. Lúc bình minh hoặc lúc hoàng hôn các phân tử thể khí, cát bụi và những hạt nước nhỏ li ti đóng vai trò như một lăng kính đã phân tích ánh sáng trắng của mặt trời thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Trong đó chỉ có chùm sáng màu đỏ da cam là truyền đến được mắt ta.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho một ảnh ảo cao bằng 13 vật và cách thấu kính 12 cm. Vị trí đặt vật cách thấu kính bao nhiêu cm?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,170

Câu 2:

Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 10000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 11000 kW. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là 11 kV và cuộn dây thứ cấp có 500 vòng.

a) Tính hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp?

b) Cho công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là 500kW. Tính điện trở của toàn bộ đường dây.

Xem đáp án » 12/07/2024 824

Câu 3:

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

Xem đáp án » 12/06/2022 795

Câu 4:

Nguồn sáng nào dưới đây phát ra ánh sáng màu?

Xem đáp án » 12/06/2022 666

Câu 5:

Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành

Xem đáp án » 12/06/2022 407

Câu 6:

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’

Xem đáp án » 12/06/2022 395

Bình luận


Bình luận