Câu hỏi:
12/07/2024 4,614Từ các phản ứng của các oxide và hydroxide: Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3, SO3, H2SO4 với các dung dịch HCl, KOH, hãy nhận xét tính acid, base của các oxide và hydroxide trên.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Na2O phản ứng với acid ⇒ Na2O là basic oxide
Al2O3 phản ứng với cả acid và base ⇒ Al2O3 là oxide lưỡng tính
SO3 phản ứng với base ⇒ SO3 là acidic oxide
⇒ Khả năng phản ứng với acid: Na2O > Al2O3 > SO3.
Khả năng phản ứng với base: SO3 > Al2O3 > Na2O.
NaOH phản ứng với acid ⇒ NaOH là base
Al(OH)3 phản ứng với cả acid và base ⇒ Al(OH)3 là hydroxide lưỡng tính
H2SO4 phản ứng với base ⇒ H2SO4 là acid
⇒ Khả năng phản ứng với acid: NaOH > Al(OH)3 > H2SO4
Khả năng phản ứng với base: H2SO4 > Al(OH)3 > NaOH.
Đã bán 321
Đã bán 121
Đã bán 218
Đã bán 1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
A. Si (Z = 14)
B. P (Z = 15)
C. Ge (Z = 32)
D. As (Z = 33)
Câu 2:
Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là:
X. 1s22s22p63s1
Q: 1s22s22p63s2
Z: 1s22s22p63s23p1
Tính base tăng dần của các hydroxide là:
A. XOH < Q(OH)2 < Z (OH)3
B. Z(OH)3 < XOH < Q (OH)2
C. Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH
D. XOH < Z(OH)2 < Q(OH)2
Câu 3:
Bốn nguyên tố D, E, M, Q cùng thuộc một nhóm A trong bảng tuần hoàn, có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố này được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. D, Q, E, M
B. Q, M, E, D
C. D, E, M, Q
D. D, M, E, Q
Câu 4:
Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: Li, N, O, Na, K.
Câu 5:
Aspartame là một chất làm ngọt nhân tạo, được sử dụng trong một số loại soda dành cho người ăn kiêng. Xác định vị trí của các nguyên tố tạo nên aspartame trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố đó, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?
Câu 6:
Khả năng nhường hoặc nhận electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm A thay đổi như thế nào khi:
a) đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì?
b) đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm?
Câu 7:
Quan sát Hình 6.1, cho biết bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và trong mỗi nhóm A biến đổi như thế nào?
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
40 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Phản ứng oxi hóa - khử (có lời giải)
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 19: Tốc độ phản ứng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận